Tháng 10 năm 2020 “Người nước ngoài và ngành công nghiệp địa phương” / 2020年10月「地場産業と外国人」


「住みやすい日本を創るための情報発信番組」
HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG
2020年10月「地場産業と外国人」
Tháng 10 năm 2020 “Người nước ngoài và ngành công nghiệp địa phương”

皆さん、こんにちは。ベトナム夢KOBEのVu Thi Thu Thuyと林貴哉が、今月も日本に暮らすベトナム人に役立つ情報をお伝えします。先月の放送は、「ベトナム語番組『チャオ・カック・バン』の経験」というテーマでお伝えしました。10月の番組では、「地場産業と外国人」というテーマで番組をお送りします。今回も、新型コロナウイルス感染症予防のための対策をした上で、スタジオと遠隔を組み合わせて収録をしました。
Xin chào Quý vị và các bạn. Thủy và Takaya của VIETNAM yêu mến KOBE xin được tiếp tục truyền tải những thông tin hữu ích dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản trong chương trình hôm nay. Trong chương trình tháng trước, chúng tôi đã nói về kinh nghiệm làm chương trình bằng tiếng Việt có tên gọi là “Chào các bạn”. Và chương trình tháng 10 lần này, chúng tôi sẽ truyền đạt những nội dung xoay quanh chủ đề về người nước ngoài và ngành công nghiệp địa phương. Lần này, chúng tôi vừa áp dụng triệt để biện pháp phòng chống lây nhiễm Corona, vừa thực hiện thu hình chương trình.

日本の各地では、それぞれ異なった産業が行われています。ベトナムから日本に来たという方々の中には、来日直後は今、住んでいる地域がどのような特徴を持っているのか知らなかったという人もいるかもしれません。そして、日本に暮らす期間が長くなるにつれ、日本のどこでどのような産業が盛んなのかがわかってきたという人もいると思います。今月の番組では、神戸で盛んな地場産業である靴の工場を紹介します。そして、神戸で靴工場を営むベトナム人の方のお話を聞いてきました。
Ở mỗi địa phương của Nhật Bản đều có những ngành công nghiệp khác nhau. Trong số những người Việt Nam đến Nhật thì chắc có lẽ cũng sẽ có người ngay khi vừa đặt chân tới Nhật Bản sẽ không biết được địa phương mình sinh sống có những đặc trưng gì. Nhưng sau một thời gian dài sinh sống tại Nhật thì cũng sẽ có người dần biết rõ ở địa phương nào của Nhật phát triển ngành công nghiệp nào. Trong chương trình ngày hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến Quý vị và các bạn về xưởng giày là một ngành công nghiệp địa phương rất phát triển ở Kobe. Sau đó, chúng ta sẽ nghe câu chuyện của những người Việt Nam kinh doanh xưởng giày ở Kobe.

◆ 日本の工業地域 Vùng công nghiệp của Nhật Bản
兵庫県の産業は、鉄鋼・造船・機械や化学工業を中心に発展してきました。
日本には、大きく3つの工業が盛んな地域、すなわち、三大工業地帯があり、それぞれ「京浜工業地帯」「中京工業地帯」「阪神工業地帯」と呼ばれています。「京浜」は東京と神奈川県横浜市、「中京」は愛知県や三重県、「阪神」は大阪や神戸を中心とした地域です。
Takayaは三重県出身です。小学生や中学生の時には、社会見学といって学校の外に学年で出かける校外学習に行きますが、私の学校では三重県鈴鹿市にある本田技研工業株式会社(Honda)の工場で、車が作られているところを見に行きました。この工場は、中京工業地帯を構成する工場の一つということになります。トヨタ自動車株式会社(TOYOTA)の工場は、主に愛知県にあります。
Hyogo là địa phương phát triển tập trung ngành công nghiệp về sắt thép – đóng tàu – cơ khí và công nghiệp hóa chất.
Tại Nhật Bản, có ba vùng công nghiệp chính, hay còn gọi là “tam đại vành đai công nghiệp”, đó là “Vành đai công nghiệp Keihin”, ” Vành đai công nghiệp Chukyo” và ” Vành đai công nghiệp Hanshin”. “Keihin” là khu vực tập trung chủ yếu ở Tokyo và thành phố Yokohama, tỉnh Kanagawa, “Chukyo” là tỉnh Aichi và tỉnh Mie, và “Hanshin” là Osaka và Kobe.
Takaya xuất thân từ tỉnh Mie. Trong những chuyến tham quan dã ngoại khi còn học tiểu học và trung học cơ sở, Takaya đã có dịp đến thăm nơi sản xuất chế tạo ô-tô, đó là nhà máy của công ty Honda Giken Kogyo Co., Ltd. (Honda) ở thành phố Suzuka, tỉnh Mie. Nhà máy này là một trong những nhà máy tạo nên ” Vành đai công nghiệp Chukyo”. Nhà máy của công ty Toyota Motor Co., Ltd. (TOYOTA) chủ yếu đặt tại tỉnh Aichi.

◆ 兵庫県の産業: Ngành công nghiệp của tỉnh Hyogo
私たちが現在収録を行っている兵庫県については、阪神工業地帯と呼ばれる地域です。神戸には、三菱重工や川崎重工業の工場があり、船舶・海洋機器、機械などの生産が行われています。そこで働いているベトナムの人もいます。
神戸より西に行った、明石市から稲美町、播磨町、加古川(かこがわ)市、高砂(たかさご)市、姫路市、太子(たいし)町、たつの市、相生(あいおい)市、赤穂市までの地域は、播磨臨海(はりま りんかい)工業地域と呼ばれています。臨海部の埋め立て地では、重化学工業が盛んに行われています。
Tỉnh Hyogo, nơi chúng tôi đang ghi hình, là một khu vực được gọi là “Vành đai công nghiệp Hanshin”. Ở Kobe có các nhà máy của Mitsubishi Heavy Industries và Kawasaki Heavy Industries chuyên sản xuất tàu biển, thiết bị hàng hải, máy móc … Cũng có nhiều người Việt Nam hiện đang làm việc ở đó.
Khu vực từ Kobe đi về phía Tây, bắt đầu từ Thành phố Akashi, Thị trấn Inami, Thị trấn Harima, Thành phố Kakogawa, Thành phố Takasago, Thành phố Himeji, Thị trấn Taishi, Thành phố Tatsuno, Thành phố Aioi đến Thành phố Ako, được gọi là Vùng công nghiệp Harima Rinkai. Trên vùng đất lấp ven biển hiện đang rất phát triển ngành công nghiệp hóa chất nặng.

◆ 地場産業: Ngành công nghiệp địa phương
一方では、地域社会と密着した地場産業の産地が県内各地で形成されています。兵庫県内には、食料品、繊維、化学・雑貨、窯業(ようぎょう)・土石、機械・金属といった業種の地場産業が集まっています。
Mặt khác, các ngành công nghiệp địa phương có liên kết chặt chẽ với cuộc sống địa phương lại được hình thành ở nhiều nơi khác nhau trong tỉnh. Tại tỉnh Hyogo tập trung các loại ngành công nghiệp địa phương như thực phẩm, dệt may, hóa chất, tạp hóa, gốm sứ – đất đá, máy móc – kim loại.

例えば、日本の夏の定番と言えば、「そうめん」ですが、生産地としては兵庫県たつの市が有名です。そして、姫路市で有名なのは皮革産業です。
Ví dụ, “Somen” là món mỳ chủ yếu của mùa hè ở Nhật Bản, nhưng thành phố Tatsuno, tỉnh Hyogo lại nổi tiếng là khu vực sản xuất mỳ somen. Bên cạnh đó, Himeji còn nổi tiếng với ngành công nghiệp thuộc da

◆ インドシナ難民の受け入れ: Tiếp nhận người tị nạn Đông Dương
姫路市と言えば、難民として来日したベトナム人とのつながりがあります。
1979年から1996年まで「姫路定住促進センター」が設立されていました。そこでは、日本に定住することになったベトナム難民やその呼び寄せ家族などが、日本語教育、就職あっせん等を受けました。
Nói đến thành phố Himeji thì sẽ nói đến mối liên hệ với những người Việt Nam đến Nhật Bản tị nạn.
Từ năm 1979 đến năm 1996, “Trung tâm Xúc tiến Định cư Himeji” được thành lập. Tại đó, những người tị nạn Việt Nam định cư tại Nhật Bản và gia đình của họ được học tiếng Nhật và được sắp xếp việc làm.

● どこに就職したのか? Làm việc ở đâu?
定住促進センターを出ると、多くの人が近隣都市の企業を斡旋されて就職しました。その8割は製造業であり、「金属加工」「電気・機械器具自動車組立など」「印刷・製本」などが主要な就職先になっていました。
Sau khi rời khỏi “Trung tâm Xúc tiến Định cư”, nhiều người đã được các công ty ở các thành phố lân cận thuê làm việc. 80% trong số họ làm việc trong ngành công nghiệp chế tạo và công việc chủ yếu là “gia công kim loại”, “lắp ráp điện và thiết bị ô-tô” , “in ấn – xuất bản” …

一方で、姫路市では皮革産業、神戸市ではケミカルシューズ産業に従事したベトナム難民も多くいました。はじめは別の地域の別の業種に就職した人も、時給がよい、ベトナム人が多く暮らしているといった理由から、姫路や神戸に移動し、これらの産業に従事した人も多いです。
Mặt khác, cũng có nhiều người tị nạn Việt Nam làm việc trong ngành công nghiệp thuộc da ở Thành phố Himeji và ngành công nghiệp giày da tổng hợp ở Thành phố Kobe. Cũng có người lúc đầu đã kiếm được việc làm trong ngành khác thuộc vùng khác nhưng sau đó họ đã chuyển về Himeji và Kobe làm việc trong ngành công nghiệp trên vì ở đây mức lương theo giờ khá tốt và cũng có nhiều người Việt sinh sống.

 

● 皮革産業ってどんな仕事? Ngành công nghiệp thuộc da là gì?
鞣(なめし)が行われています。簡単に言うと、動物の「皮膚」であった皮を、靴(くつ)や鞄(かばん)など、革製品の材料となる「革」にする作業です。
Đó chính là thuộc da. Nói một cách đơn giản, đó là công việc biến da, vốn là “da” của động vật, thành “da” là nguyên liệu cho các sản phẩm da như giày và túi xách.

◆ ケミカルシューズ産業: Ngành công nghiệp giày da tổng hợp
ここからは、神戸で盛んに作られているケミカルシューズ産業について詳しく見ていきます。
明治時代(1868-1912)以来、神戸港での生ゴムの輸入とともにゴム工業が盛んに行われ、大正時代(1912-1926)にはゴム靴の製造がはじまりました。その後、ゴムの入手が困難になったメーカーはケミカル素材(合成皮革)で靴をつくるようになりました。
その後、生産技術の改善、デザイン能力育成などの努力を重ね、合成皮革だけでなく、「革」を使った靴づくりも盛んに行われています。
Bây giờ, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về nền công nghiệp giày da tổng hợp đang rất thịnh hành ở Kobe.
Kể từ thời Minh Trị (1868-1912), nhờ vào việc nhập khẩu cao su thô thông qua cảng Kobe mà ngành công nghiệp cao su đã phát triển mạnh và ngành chế tạo giày cao su bắt đầu từ thời Taisho (1912-1926). Sau đó, các nhà sản xuất gặp khó khăn trong việc lấy cao su đã bắt đầu làm giày từ vật liệu hóa học (da tổng hợp).
Kể từ đó, những nỗ lực đã được thực hiện để cải tiến công nghệ sản xuất và phát triển kỹ năng thiết kế, và không chỉ da tổng hợp mà cả giày làm từ “da thuộc” cũng đang được tích cực sản xuất.

● ケミカルシューズ産業の担い手: Lãnh đạo ngành công nghiệp giày da tổng hợp
ケミカルシューズ産業の前にゴム産業が盛んになったと話しましたが、そのきっかけは、1909年に神戸ダンロップ護謨株式会社が設立されたことにさかのぼります。
当時の日本(帝国日本)には、植民地があり、現在よりも広い領土を有していました。そのため、現在の日本の領土「内地」だけでなく、朝鮮半島や台湾などの「外地」からも人の移動がありました。神戸のゴム工業には、朝鮮半島から来た人々が多く従事していたそうです。そして、1945年以降の第二次世界大戦集結後に、日本が植民地支配を終えた後も、多くの朝鮮半島出身者が日本に残ります。
Ở phần trên, chúng tôi đã đề cập rằng ngành công nghiệp cao su phát triển mạnh mẽ trước khi có ngành công nghiệp giày da tổng hợp, đó là do bắt nguồn từ việc thành lập Công ty cổ phần Kobe Dunlop Gomu vào năm 1909.
Nhật Bản lúc bấy giờ (Đế quốc Nhật Bản) có thuộc địa và có lãnh thổ rộng hơn ngày nay. Do đó, con người đã di chuyển không chỉ từ phần “đất trong” lãnh thổ Nhật Bản hiện tại mà còn di chuyển từ cả phần “đất ngoài” như Bán đảo Triều Tiên và Đài Loan. Có vẻ như nhiều người từ Bán đảo Triều Tiên đã tham gia vào ngành công nghiệp cao su ở Kobe. Và ngay cả sau khi Nhật Bản chấm dứt cai trị thuộc địa sau cuộc biểu tình của Thế chiến II sau năm 1945, nhiều người xuất thân từ Bán đảo Triều Tiên vẫn ở lại Nhật Bản.

1953年の「塩化ビニール」の開発をきっかけに、安価な合成皮革を甲皮に使用した靴の生産が始まります。このようにして始まった、ケミカルシューズ産業の関連企業の事業主の半数以上は在日コリアンだとされています。そして、そこにやってきたのがベトナムの人々というわけです。
Với sự phát triển của “vinyl clorua” vào năm 1953, việc sản xuất giày sử dụng da tổng hợp rẻ tiền cho phần mu bàn chân bắt đầu. Người ta nói rằng hơn một nửa số chủ doanh nghiệp của các công ty liên quan trong ngành giày da tổng hợp bắt đầu theo cách này là người Triều Tiên tại Nhật Bản. Và sau đó là người Việt Nam.

● ケミカルシューズ産業の特徴―分業制: Đặc điểm của ngành giày da tổng hợp – phân công lao động
まず、製造卸(メーカー)が中心となっています。メーカーは、材料業者から材料(底・甲皮・中底)を仕入れ、さらに、甲皮については、その加工(=裁断、縫製(ミシン)、内職(穴あけ、美錠づけ))はそれぞれ別の業者に外注します。
Đầu tiên, bên chế tạo và bán buôn (nhà sản xuất) là trung tâm. Nhà sản xuất mua vật liệu (đáy, phần mu bàn chân, đế) từ nhà cung cấp vật liệu, và việc gia công phần mu bàn chân (cắt, may), hoàn thiện (đục lỗ, làm khóa) là thuê nhà cung cấp khác.

◆ ミシンの工場/ Xưởng may
今回、番組を作成するにあたって、ベトナム人が経営しているミシンの作業所を見学に行きました。その時は、6名の人が働いていましたが、そのうち1名が日本人、後はベトナム人でした。日本人の方は、初めはベトナム人がやっている工場だとは知らなかったと言います。「これまで働いていた会社はベトナム人ばかりの工場というわけではなかったので驚いた。言葉が通じないかとも思っていたが、大丈夫であった」と述べていました。
Lần này, để xây dựng nội dung chương trình, chúng tôi đã đến thăm xưởng may được kinh doanh bởi một người Việt Nam. Lúc đó có 6 người đang làm việc, trong đó có một người là người Nhật và còn lại đều là người Việt Nam. Nhân viên người Nhật cho biết ban đầu không biết đây là nhà xưởng do người Việt Nam điều hành. chị chia sẻ rằng: “Công ty tôi từng làm việc từ trước tới nay đều có rất nhiều người Nhật nhưng công ty này thì hầu hết nhân viên là người Việt Nam nên tôi đã rất ngạc nhiên. Tôi đã tự hỏi liệu mình có thể hiểu giao tiếp được hay không, nhưng thực tế là rất ổn”.

● 自分の工場を持つこと/ Về việc sở hữu nhà xưởng của riêng mình
靴工場の方の話によると、外国人が外に働きに行くのは大変なことです。さらに、他の人のもとで働くと、限られた給料しかもらえないですが、自分で会社をすれば、働いた分だけ自分のものにすることができるため、自分の会社を持つことは魅力的だと述べていました。加工所を始めた時は、自分に技術があるかがわかってもらえないため、大変でしたが、仕事を紹介してもらうことができたことで会社を始められたということでした。靴工場は、日本に来たばかりでも働ける場所でありながら、社長として日本での生活を切り開くことのできる場所でもあるようです。
Theo như câu chuyện mà người ở xưởng giày chia sẻ thì người nước ngoài rất khó ra ngoài làm việc. Nếu làm thuê cho người khác thì sẽ nhận được một mức lương hạn chế, nhưng nếu thành lập công ty của riêng mình thì có thể bạn làm việc theo ý thích của mình. Khi bắt đầu xây dựng nhà xưởng, vì mọi người không biết mình có đủ kỹ thuật hay không nên đã rất khó khăn. Sau khi được giới thiệu đầu mối công việc thì đã có thể thành lập công ty. Xưởng giày vừa là nơi mà bạn có thể làm việc ngay cả khi vừa tới Nhật mà vừa là nơi bạn có thể xây dựng cuộc sống ở Nhật với vai trò là giám đốc.

しかし、ミシン工場も新型コロナウイルス感染症の影響を受けました。3月までは靴の仕事がありましたが、そこから靴の部品を縫うミシンの仕事がなくなりました。一方で、その後、5月からマスクを縫う仕事が入るようになったそうです。5月と6月はマスクばかりを縫っていましたが、現在は靴を縫う仕事が戻って来たということでした。
Tuy nhiên, xưởng may cũng bị chịu ảnh hưởng bởi dịch Corona. Đến tháng 3 thì công việc làm giày vẫn đều nhưng sau đó công việc về may bộ phận của giày dần trở nên ít đi. Từ tháng 5 thì bắt đầu may khẩu trang. Tháng 5, tháng 6 toàn may khẩu trang nhưng hiện tại thì đã quay trở lại may giày.

◆ こぼれ話 Tái bút
工場には、日本のラジオがかかっていました。もしFMわぃわぃが電波で放送されていた時には、街の至る所でこうして流れていたのかもしれないと想像しました。実際、FMわぃわぃが電波で放送されていたのは1995年から2016年です。当時、ベトナム語番組は夜の時間に流れていたのでリスナーは家で聴いていましたが、韓国・朝鮮語の番組は昼の時間だったので、在日コリアンの方が仕事をしながら聞くというスタイルだったそうです。靴工場で働く人の中には、学校に通うことができなかった人もいましたが、識字教室に通って、「初めて文字を書きました。韓国の民謡をかけてください」というリクエストのハガキを書いて送ってきた人がいたとのことでした。私たちもFMYYやベトナム夢KOBEへのメッセージ、YouTubeへのコメントを待っています!また次回、番組でお会いしましょう!
Ở xưởng cũng có phát chương trình radio của Nhật. Nếu chương trình của FMYY cũng được phát trên sóng radio thì cũng lan rộng đến mọi nơi trong khu phố giống như thế này. Thực ra thì FMYY phát sóng trên radio từ năm 1995 đến năm 2016. Hồi đó, chương trình radio bằng tiếng Việt được phát vào buổi tối nên thính giả có thể nghe tại nhà, còn chương trình bằng tiếng Hàn Quốc – Triều Tiên thì phát vào buổi trưa nên những người Triều Tiên tại Nhật thường vừa làm việc vừa nghe đài. Trong số những người làm việc tại xưởng giày cũng có người không được đến trường đi học mà chỉ tham gia lớp học chữ sau đó đã gửi bưu thiếp tới với nội dung yêu cầu là: “Đây là lần đầu tiên tôi viết chữ. Hãy phát một bài dân ca Hàn Quốc cho tôi nghe!”. Chúng tôi cũng đang chờ đợi tin nhắn của các bạn gửi đến FMYY và VIETNAM yêu mến KOBE cũng như những bình luận của các bạn trên Youtube. Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại!