Tháng 7 năm 2022 (lần thứ 1) “Điều nhìn thấy được từ cuộc sống trong đại dịch corona: Cơ chế giúp xây dựng thành phố của mình tốt đẹp” / 2022年7月 (第1回)「コロナ禍の生活から見えたこと:自分の街をよくする仕組み」


住みやすい日本を創るための情報発信番組
HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG
2022年7月 (第1回)「コロナ禍の生活から見えたこと:自分の街をよくする仕組み」
Tháng 7 năm 2022 (lần thứ 1) “Điều nhìn thấy được từ cuộc sống trong đại dịch corona: Cơ chế giúp xây dựng thành phố của mình tốt đẹp”

皆さん、こんにちは。今回もベトナム夢KOBEのAnh ThưとHayashi Takayaが日本に暮らすベトナム人に役立つ情報をお伝えします。
Xin chào quý vị và các bạn! Anh Thư và Hayashi Takaya của VIETNAM yêu mến KOBE xin được tiếp tục chia sẻ những thông tin hữu ích cho người Việt hiện đang sinh sống tại Nhật Bản trong chương trình ngày hôm nay.

2022年6月(第2回)の番組では、地域での活動や京都の祇園祭についてお話ししました。今回の番組のテーマは「コロナ禍の生活から見えたこと:自分の街をよくする仕組み」です。
Chương trình lần thứ hai của tháng 6/2022, chúng tôi đã chia sẻ về Sinh hoạt tại địa phương và Lễ hội Gion Kyoto. Còn chương trình hôm nay chúng tôi sẽ gửi đến quý vị chủ đề mang tên “Điều nhìn thấy được từ cuộc sống trong đại dịch corona: Cơ chế giúp xây dựng thành phố của mình tốt đẹp”.

今回の番組は2人のゲストと一緒に収録しました。山下正先生(神戸市看護大学)はスタジオから、Phạm Nguyên Quý先生(京都民医連中央病院)はオンラインで参加してくださいました。お二人は、2022年3月に以下の論文を発表されています。
Lần thu âm này chúng tôi nhận được sự tham gia của 2 vị khách. Người đang ngồi tại phòng thu là thầy Yamashita Tadashi từ trường Đại học Điều dưỡng thành phố Kobe. Còn vị khách còn lại là tiến sĩ, bác sĩ Phạm Nguyên Quý, người tham gia qua hình thức trực tuyến online từ Bệnh viện Dân y liên trung ương Kyoto. Hai người sẽ trình bày về luận văn thực hiện tháng 3 năm 2022 dưới đây.

Symptoms of depression and anxiety among Vietnamese immigrants in Japan during the COVID-19 pandemic: a cross-sectional web-based study
Tadashi Yamashita, Pham Nguyen Quy, Emi Nogami, Erina Seto-Suh, Chika Yamada, Saori Iwamoto, Kyoko Shimazawa, Kenji Kato
medRxiv 2022.03.09.22271973; doi: https://doi.org/10.1101/2022.03.09.22271973

まず、山下先生に調査の結果について話してもらいました。その後、Quy先生の意見を聞きました。お二人の話を通じて、日本に暮らすベトナム人の現状を知り、そして、どのようにしたら日本での生活をより良いものにしていけるのかを考えるきっかけにしたいと思います。
Trước tiên, thầy Yamashita sẽ nói về kết quả điều tra. Sau đó chúng ta sẽ nghe ý kiến của bác sĩ Quý. Thông qua câu chuyện của hai người, chúng ta sẽ biết được thực trạng người Việt đang sống ở Nhật, và cùng suy nghĩ về việc làm thế nào để giúp cho cuộc sống ở Nhật tốt đẹp hơn.

● 山下先生のお話 / Chia sẻ của thầy Yamashita

私たちは昨年の9月から10月に日本に住んでいるベトナム人の皆様に対して、オンラインを通して健康に関する調査を行いました。
Năm ngoái từ tháng 9 đến tháng 10, chúng tôi đã tiến hành điều tra liên quan đến sức khỏe thông qua hình thức online với đối tượng là toàn thể quý vị người Việt đang sống tại Nhật.

Quy先生をはじめとして、多くの先生に協力いただき実施できました。
Để có thể thực hiện được điều tra này, đầu tiên phải kể đến bác sĩ Quý, cùng sự hợp tác của nhiều thầy cô khác.

結果のポイントは、ほとんどの方が経済的困難を抱えていたこと、抑うつや不安障害の症状などメンタルの不調を有していた人が多かったこと、社会的に孤立している人が多いこと、というところです。
Điểm chính trong kết quả đó là đa phần mọi người đều mang nỗi khó khăn kinh tế, nhiều người có bất ổn tinh thần như triệu chứng trầm cảm và rối loạn lo âu, nhiều người thấy cô lập về mặt xã hội.

本調査を行った時期は、新型コロナウイルス感染症の第5波の終息期で、緊急事態宣言が解除されるタイミングでした。
Giai đoạn thực hiện điều tra này, là khi kết thúc làn sóng thứ 5 của dịch bệnh truyền nhiễm virus corona chủng mới, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp được gỡ bỏ.

オンラインのアンケートに回答していただく方法をとり、調査対象者は日本に居住しているベトナム国籍の方あるいはベトナム系日本人の方でした。
Chúng tôi áp dụng phương pháp thu thập câu trả lời qua bảng hỏi online với đối tượng điều tra là người có quốc tịch Việt hoặc người Nhật có gốc Việt đang sống tại Nhật.

621名分を分析対象と、抑うつや不安障害の症状の要因を明らかにするために統計解析を行いました。
Đối tượng phân tích là 621 người, chúng tôi thực hiện giải tích thống kê nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân của triệu chứng trầm cảm và rối loạn lo âu.

平均年齢は26歳で、日本の平均滞在期間は3.4年でした。回答者の8割は独身でした。
Độ tuổi trung bình là 26 tuổi, thời gian sống trung bình ở Nhật lag 3.4 năm. 80%số người trả lời là độc thân.

在留資格は技能実習・留学・就労関係のビザの方がそれぞれ約3割を占めました。
Tư cách lưu trú là thực tập sinh kỹ năng, du học, liên quan đến lao động, mỗi loại chiếm 30%.

5人に1人は治療中の疾患があり、消化器系疾患、耳鼻咽喉科、筋骨格系、歯科疾患が多くみられました。
1 trong 5 người có bệnh lý đang điều trị, bệnh tiêu hóa, bệnh tai mũi họng, bệnh cơ xương khớp, răng miệng được nhận thấy nhiều.

コロナ前の月収と比較して、40%以上減少した者が約3割、10-40%減少した者は約4割いました。
So sánh với thu nhập tháng trước khi corona, có khoảng 30% thấy thu nhập giảm hơn 40%, khoảng 40% thấy giảm từ 10-40%.

貧しいと感じる主観的な貧しさでは、とても貧しい・貧しいを合わせると約6割でした。
Độ nghèo theo cảm nhận mang tính chủ quan, gộp cả số người thấy rất nghèo và nghèo là khoảng 60%.
雇用状況では、約2割が解雇・失業し、6割に労働日数の減少がみられました。
Tình trạng việc làm, khoảng 20% bị thôi việc và thất nghiệp, 60% thấy số ngày lao động giảm đi.

社会とのつながりでは、約7割が自分の健康について話せる人がいないと回答しました。健康について話せる相手は、家族が最も多く、次いでベトナム人の友人、日本人の友人でした。
Trong quan hệ kết nối với xã hội, khoảng 70% trả lời rằng họ không có người để có thể chia sẻ về sức khỏe bản thân. Đối phương có thể nói chuyện về sức khỏe nhiều nhất là gia đình, sau đó là bạn bè người Việt, bạn bè người Nhật。

約3割の人がベトナム人のコミュニティと交流が全くないと答えました。生活に関する情報の入手先は、SNSが最も多く、次いでベトナム人の友人、Web、職場や学校でした。
Khoảng 30% trả lời rằng không có bất cứ giao lưu nào với cộng đồng người Việt. Nơi nhận thông tin đời sống nhiều nhất là SNS, sau đó là bạn bè người Việt, Web, chỗ làm và trường học.

約3割に抑うつ症状がみられ、若い人、持病がある人、経済的に困窮している人に特に抑うつ症状がみられることがわかりました。
Khoảng 30% thấy có triệu chứng trầm cảm, đặc biệt là ở người trẻ tuổi, người có bệnh, người đang khó khăn kinh tế.
約4割に不安障害の症状がみられ、独居や健康について話す相手がいない人ほど不安障害の症状がみられることがわかりました。
Khoảng 40% thấy có triệu chứng rối loạn lo âu, càng sống đơn độc và không có người để chia sẻ về sức khỏe thì càng thấy triệu chứng.

調査時期が多少異なりますが、新型コロナウイルス感染症流行中の日本人への調査結果と比べて、ベトナム人の精神状態の方が悪いことがわかります。
Thời gian điều tra có chút khác nhau, nhưng so với kết quả điều tra đối tượng là người Nhật trong giai đoạn dịch truyền nhiễm corona chủng mới đang hoành hành thì có thể thấy trạng thái tinh thần của người Việt tệ hơn.

以上のことから、日本に住むベトナム人の経済的困窮の悪化、社会的な孤立の悪化がみられ、それらがベトナム人の精神的健康状況の悪化に関連していることがわかりました。
Từ những điều trên, chúng ta có thể thấy được là có sự sa sút và khó khăn trong kinh tế, tình trạng cô lập về mặt xã hội đang xấu đi và những điều liên quan đến sự tồi tệ trong tình trạng sức khỏe tinh thần của người Việt sống tại Nhật.

今後、社会保障に関する支援や、メンタルヘルスに関する相談体制の構築などが必要と考えられます。以上です。
Từ nay về sau, chúng ta cần những hỗ trợ liên quan đến bảo trợ xã hội, xây dựng thể chế tư vấn liên quan đến sức khỏe tinh thần.

■ おわりに / Tóm tắt
今回、山下先生の調査結果を聞いてどう思いましたか。自分の生活の中での実感として、その通りだと思った人もいれば、「コロナ禍でこんな生活をしている人がいるのか!」と驚いた人もいるかもしれません。
Hôm nay, sau khi nghe kết quả khảo sát của thầy Yamashita, mọi người có suy nghĩ gì? Sẽ có người nghĩ đúng như những gì cảm nhận thực sự trong cuộc sống của mình, nhưng cũng có người thấy ngạc nhiên rằng “À cũng có những người trải qua cuộc sống như vậy trong đại dịch corona”.
たかとりコミュニティセンターは、1995年以降、阪神・淡路大震災以降、様々な背景を持つすべての人が住みやすいと思える街づくりを進めてきました。私たちの番組「HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG」にも「住みやすい日本を創るための情報発信番組」という日本語のサブタイトルがあります。日本の人もベトナムの人も、この番組を通じて、自分の暮らしている地域やそこに生きる様々な人々とのつながりを感じてもらいたいと考えています。
Trung tâm cộng đồng Takatori đã tiến hành những hoạt động xây dựng thành phố khiến tất cả mọi người thấy dễ sống kể từ sau thảm họa động đất Hanshin Awaji năm 1995. Chương trình “HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG” của chúng tôi cũng có tiêu đề phụ tiếng Nhật là “Chương trình truyền tải thông tin nhằm xây dựng một Nhật Bản dễ sống”. Thông qua chương trình, chúng tôi hy vọng cả người Nhật lẫn người Việt có thể cảm nhận được sự kết nối với nơi mình đang sống và với những con người sống tại nơi đó.
しかし、困難な状況を抱える人がいるという調査結果を見ると、孤立している人が誰かとつながりをつくっていけるように、私たちもまだまだ声を発していく必要があると感じています。この番組を聞いている人も、互いに声を掛け合って、自分の街をよりよくしていけるように、私たちとともに行動していってもらいたいと思います。
Tuy nhiên, khi nhìn thấy kết quả khảo sát rằng có người còn đang gặp phải tình cảnh khó khăn, chúng tôi cảm nhận mình cần phải đưa tiếng nói của mình đi xa hơn nữa để có thể xây dựng nên những mối quan hệ với ai đó đang đơn độc ngoài kia. Hy vọng quý vị đang nghe chương trình cũng sẽ cùng chúng tôi hỏi thăm tới họ, cùng hành động để làm nên một thành phố tốt đẹp hơn của chính mình.

それではまた次回、番組でお会いしましょう。
Chương trình đến đây là kết thúc. Xin chào tạm biệt và Hẹn gặp lại!