KOBE bridging JAPAN & AFRICA through ICT vol.6 in ENGLISH

On the first and second Saturdays (2th December and 9th December) from 4pm to 4:30 in Japanese and from 4:30 to 5pm in English, KIC students from Africa share their stories about what has surprised them once in Kobe, Japan, what they have found out through their life there, and other things they found intriguing and mind-blowing in Kobe or in Japan in general.

In our December program, our guest students from KIC are Mr. DUKUZUMUREMYI, Dieudonne(on the right of the photo) from the Republic of Rwanda and Mr. KAPIYE, Tomas Tangeni (on the left of the photo) from Republic of Namibia.
Today’s students experienced in Japan for a year and two month. They have talked about how to utilize ICT for the natural disaster areas and about IoT compliance of biomass electric power plant. The students also introduce their projects to solve social issues in their home countries through ICT (Information and Communication Technology) that they have been working on at KIC as part of their Master’s course.


They are with our regular personalities, Ms. Funayama ( Having worked in multiple African countries) and Prof. Nsenda (Architect originally from Democratic Republic of Congo and graduated from Osaka university graduate school.

Japan (Official guide) https://www.jnto.go.jp/eng/
Kobe city in Japan http://plus.feel-kobe.jp/
Graduate School of Information Technology Kobe Institute of Computing https://www.kic.ac.jp/en/https://www.jnto.go.jp/eng/
Kobe city in Japan
http://plus.feel-kobe.jp/
Graduate School of Information Technology Kobe Institute of Computing
https://www.kic.ac.jp/en/
After recording we always go to have a dinner at local resterant.Today meal is OKONOMI-KAKI Nagata ward soul food.

「長田今昔ものがたり」第73話

第73話 神戸市の震災後の都市計画、「市民から見る」 2017年12月2日放送

須磨在住の井上さんは建築家でもある。震災復興・都市計画では、行政主導ではなく市民が大いに協力したと話す。条文化の前に、市街地、海上部分、山林地域と、10~20年をみすえ、市民に公表された。震災後、2~3年で家などは復旧した。幹線道路もすばやく須磨まで完了。道路整備においても地域住民の絶大な協力があった。勿論、仮設住まいのご苦労という側面も忘れてはならぬが、家の建設でも、一般道路の幅の確保のため、住民はセットバック(道路の境界線を後退させること)の協力を行った。家のつくりも、土を乗せ瓦をはる工法は改善され、屋根の重みも減少した。住宅の基礎や骨格が全体的にしっかりとなったのは、すばらしいことだ。


73話 西須磨の旧家があった旧上之町近辺、現、菅の井広場

いまどきのメディアリテラシー「平野幸夫さんをさんを招いて1」


「フェイクニュースの見分け方」いまどきのメディア・リテラシー(ゲスト編)ゲスト講師:平野幸夫さん(元毎日新聞論説委員、関西学院大学総合政策学部非常勤講師「ジャーナリズム論」進行:稲住衣美(山中ゼミ3年)

Tháng12 Cái rét và bệnh tật như bệnh cảm cúm (12月「インフルエンザなど寒さと病気」)

12月2日・9日(土)17:00~17:30放送
Phát sóng vào lúc 17:00~17:30 các thứ Bảy ngày 2 và 9/12

こんにちは。ベトナム夢KOBEのスタッフのVu Thi Thu Thuyと林貴哉です。引き続き12月も「Phòng chống thiên tai」をお伝えします。

10月から始まったこの番組では、日本の災害、台風、防災無線などについて、ベトナム語でお伝えしてきました。今回は四季のある日本の秋から冬に向けて寒さと病気、特に風邪やインフルエンザについてお話ししました。

冬は、寒いだけではなくて病気にかかりやすい季節です。冷たい外気と暖房の効いた室内との温度差により健康のバランスを崩しやすくなります。空気も乾燥しているので、細菌やウイルスの水分が蒸発して、空気中での動きが活発になります。日本には使い捨てのマスクがコンビニなどで安く売られています。予防のためにマスクをするのもいいでしょう。

そして栄養を考えた食事をちゃんと取りましょう。きちんとした栄養を考えた食事をしていると免疫力が高くなり、ウイルスが入っても自分の力で打ち勝つことができます。また、しっかりと睡眠をとれば、自分の力で健康を保つことができます。

それでも風邪やひどいときはインフルエンザにかかることがあるかもしれません。急に38度以上の高熱や筋肉痛、関節痛に襲われて苦しむことがあります。インフルエンザも風邪も、水分補給をしっかりして安静にする以外、良くなるための方法はありません。この時、水分はスポーツドリンクのような塩分、糖分の入っているものの方がいいです。また、冬の病気にはノロウィルスや溶連菌感染症もありますので、熱が高い、下痢や嘔吐、のどがすごく痛いときなど早めに医療機関にかかりましょう。

今年の放送はこれで終わりです。また1月の番組でお会いしましょう。
体調に気をつけて、よいお正月をお迎えください!


Xin chào Quý vị và các bạn! Vũ Thị Thu Thủy và Hayashi Takaya của Việt Nam Yêu mến Kobe xin được tiếp tục đồng hành cùng Quý vị và các bạn trong chương trình radio “Phòng chống thiên tai” được phát sóng trong tháng 12 này.

Trong các số phát sóng lần trước, chúng ta đã nói về thiên tai, bão và hệ thống cảnh báo thiên tai ở Nhật Bản. Lần này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cái lạnh trong mùa thu và mùa đông ở Nhật Bản cũng như một số bệnh dễ mắc phải trong thời gian này như cảm lạnh hay cảm cúm …

Mùa đông không chỉ rất lạnh mà còn là thời điểm dễ mắc bệnh trong năm. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa một bên là không khí ngoài trời rất lạnh và một bên là nhiệt độ trong phòng rất ấm làm nhiệt độ cơ thể mất ổn định, sức đề kháng bị giảm mạnh. Không khí hanh khô khiến cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh sinh sôi và phát triển mạnh trong không khí. Ở Nhật, khẩu trang dùng 1 lần được bày bán trong các cửa hàng tiện lợi với giá không quá cao. Bạn có thể mua về đeo để phòng bệnh.

Bên cạnh đó, bạn cũng nên quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng trong thức ăn. Nếu ăn uống đầy đủ và khoa học thì hệ miễn dịch sẽ tăng cao, cho dù có bị nhiễm virus nhưng người bệnh vẫn có thể tự khỏi. Ngoài ra, nếu bạn thường xuyên duy trì lối sống lành mạnh như ăn no ngủ kỹ thì nghĩa là đã biết cách bảo vệ sức khỏe của bản thân mình rồi đấy.

Cần lưu ý rằng, khi bạn đang điều trị bệnh cảm lạnh nhưng bệnh tình mãi không thuyên giảm thì có thể bạn đã bị mắc bệnh cảm cúm. Các dấu hiệu thường thấy của bệnh cảm cúm như sau: đột ngột sốt cao trên 38 độ C, mệt mỏi toàn thân, đau nhức cơ thể. Dù bạn bị bệnh cảm lạnh hay cảm cúm thì cơ thể bạn cũng cần được cung cấp nước bằng thức uống có pha loãng với đường và muối, giống như đồ uống trong thể thao hay nước oresol … Và những gì còn lại bạn cần làm là yên tĩnh nghỉ ngơi.
Trong các bệnh dễ mắc phải trong mùa đông còn có bệnh truyền nhiễm do virus Noro, Streptococcus gây nên, với các triệu chứng như sốt cao, tiêu chảy, buồn nôn, ói mửa … Trong trường hợp này, bạn hãy mau chóng tìm đến các cơ sở y tế để điều trị bệnh càng sớm càng tốt.

Đây là số phát sóng cuối cùng trong năm. Hẹn gặp lại Quý vị và các bạn trong chương trình phát sóng tiếp theo vào tháng 1.
Kính chúc Quý vị và các bạn một năm mới mạnh khoẻ, hạnh phúc, vạn sự như ý!

KOBE bridging JAPAN & AFRICA through ICT 第6回 日本語

12月2日の第1週土曜日と9日の第2土曜日の4時~4時半日本語で、4時半から5時は英語で、神戸情報大学院大学のアフリカからの学生たちが、日本・神戸に住んでみて気づいたことやアフリカの自分の国のことを紹介しています。
私たちが普段気づかないことに気づかせてもらえます。


また、日本に来て関心の高い、自然災害分野でのICTの活用のことや、バイオマス発電プラントのIoT化のことを話されています。 パーソナリティは、神戸情報大学院大学の船山・プロジェクトマネージャー(左:アフリカなどの国々でNGO活動等に参加)とセンダ先生(コンゴ出身 大阪大学大学院を卒業、建築家)です。
そして、ICT(情報技術)を活用して「社会の課題を解決する仕組みつくり」の勉強をしていることのお話しも。 12月のアフリカからの留学生は、右の方がルワンダ共和國からのディオドネさん(DUKUZUMUREMYI, Dieudonne)、そして左の方がナミビア共和國からのトマスさん(KAPIYE, Tomas Tangeni)です。

ルワンダ共和国 (在日本ルワンダ大使館)
http://www.japan.embassy.gov.rw/index.php?id=702&L=12
ナミビア共和國 (在日本ナミビア大使館)
http://namibiatokyo.or.jp/jp/
神戸情報大学院大学  https://www.kic.ac.jp/
神戸市とルワンダ・キガリ市の経済・交流連携協定 締結  http://www.city.kobe.lg.jp/information/press/2016/07/20160714041901.html

収録のあとには地域で食事。地域の人々にもたくさんのアフリカの学生が神戸で研修していることをお伝えしています。

第17回 ラジオママネット〜サタデーカフェテラス

今回のゲストは、管理栄養士 橋本沙織さんです。

「食べることは生きること」をモットーに、食に対する体験を通じて食の大切さを実感してもらえる企画をされています。

キッズクッキング・ママのための常備菜講座・親子クッキングを随時開催されており、色々な年代の方々を対象に、楽しく健康に生きていくことを提案。約10年間、病院で管理栄養士として勤めた経験から、やはり病気になる前の予防が大切であり、幼い頃からの食体験とママの意識が大切だと思い、これらの活動を始められたそうです。

糀エヴァンジェリストの資格を生かしつつ、ママが少しでも食事作りが苦でなくなるような講座を展開していきたいとのこと。来年1月から企業さんとのコラボで、味噌作りを月1回始められます。ご興味のあるかたは、橋本沙織さんのFacebookをご覧ください。

また来年も、素敵なゲストをお迎えします。
どうぞお楽しみに!