「わぃわぃ社会部」タグアーカイブ

歴史、社会変革、文化、わぃわぃが伝えたいニュースなどの番組

住みやすい日本を創るための情報発信番組 HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG 2024年12月(Part 2)「阪神・淡路大震災とベトナム人 (2)」 Tháng 12 năm 2024 (Phần 2) “Trận động đất Hanshin-Awaji và Người Việt (2)”

住みやすい日本を創るための情報発信番組
HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG
2024年12月(Part 2)「阪神・淡路大震災とベトナム人 (2)」
Tháng 12 năm 2024 (Phần 2) “Trận động đất Hanshin-Awaji và Người Việt (2)”

今回の番組も前回に引き続き、ベトナム夢KOBEのスアンさんをゲストに迎えて、「阪神・淡路大震災とベトナム人」というテーマでお伝えします。
Chương trình hôm nay chúng tôi xin tiếp tục chào đón sự có mặt của một vị khách là chị Xuân từ VIETNAM yêu mến KOBE, chia sẻ về chủ đề “Trận động đất Hanshin-Awaji và Người Việt” được nói đến ở phần trước.

●Takayaの感想 Cảm nghĩ của Takaya
Part 2では、ゲストのスアンさんに、FMわぃわぃで「ハイスクールベトナム」という番組を担当していた時の話を聞きました。その時、スアンさんは高校生でした。当時は放送作家の方と番組作りをしており、自分の生活でのことや周りの人の声に基づいたラジオドラマをしたことが印象的だったと話していました。ラジオで話すだけではなく、避難所で演じることもあったそうです。当時を振り返ると、高校生の視点から、自分たちの声をラジオを通して届けることができたということに意義を感じたということを話していました。
Trong phần 2, chúng ta đã nghe khách mời là chị Xuân chia sẻ về câu chuyện phụ trách chương trình mang tên “High School Betonamu” ở FMYY. Lúc đó chị Xuân đang là học sinh trung học phổ thông. Chị kể rằng mình làm chương trình với đạo diễn phát sóng, thực hiện bộ phim thông qua đài radio dựa trên câu chuyện sinh hoạt của mình và lời kể của những người xung quanh là điều rất ấn tượng. Không chỉ nói trên đài mà còn diễn lại ở nơi lánh nạn. Nhìn lại thời điểm đó, từ điểm nhìn của một học sinh cấp 3, chị nói mình cảm nhận được ý nghĩa thông qua việc truyền tải được tiếng nói của mình qua radio.

スアンさんの話を聞いて、HieuさんとTakayaもFMわぃわぃの番組を担当することで感じたことを話しました。自分の声がメディアを通して発信されることには責任が伴うのでプレッシャーを感じることもあります。しかし、番組作りをするからこそ知ることができることがありました。また、番組で話すことで自分の意見を持つことができるようになったこともあります。日本語とベトナム語での情報発信は手探りの状態ですが、これからも地域に生きる人々の声に耳を傾けつつ、自分たちの感じたり、考えたりしたことを発信していきたいと考えています。
Sau khi nghe câu chuyện của chị Xuân, cả Hiếu và Takaya đều chia sẻ về cảm nhận của mình thông qua việc đảm nhận chương trình FMYY. Việc phát ngôn tiếng nói của mình thông qua phương tiện truyền thông luôn phải đi kèm với trách nhiệm nên cũng có lúc thấy áp lực. Nhưng chính nhờ việc làm chương trình mà có thể hiểu biết thêm. Hơn nữa, qua việc nói chuyện trên chương trình mà bản thân thấy mình trở nên có chính kiến hơn. Mặc dù việc phát ngôn những thông tin bằng cả tiếng Nhật và tiếng Việt của chúng tôi vẫn còn đang trong quá trình tìm tòi, học hỏi nhưng chúng tôi muốn sau này vừa lắng nghe tiếng nói của những người sống trong khu vực vừa truyền tải được những điều mình cảm nhận và suy nghĩ.

住みやすい日本を創るための情報発信番組 HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG 2024年12月(Part 1)「阪神・淡路大震災とベトナム人(1)」 Tháng 12 năm 2024 (Phần 1) “Trận động đất Hanshin-Awaji và Người Việt (1)”


■Part 1
住みやすい日本を創るための情報発信番組
HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG
2024年12月(Part 1)「阪神・淡路大震災とベトナム人(1)」
Tháng 12 năm 2024 (Phần 1) “Trận động đất Hanshin-Awaji và Người Việt (1)”

皆さん、こんにちは。今回はベトナム夢KOBEのTran Huy Hieuと林貴哉が日本に暮らすベトナム人に役立つ情報をお伝えします。
Xin chào quý vị và các bạn! Tran Huy Hieu và Hayashi Takaya của VIETNAM yêu mến KOBE xin được tiếp tục chia sẻ những thông tin hữu ích cho người Việt hiện đang sinh sống tại Nhật Bản trong chương trình ngày hôm nay. 

2024年12月の番組ではベトナム夢KOBEのスアンさんをゲストに迎えて「阪神・淡路大震災とベトナム人」というテーマで3つの番組をお送りします。
Chương trình tháng 12 năm 2024 này chào đón sự có mặt của một vị khách là chị Xuân đến từ VIETNAM yêu mến KOBE, chúng tôi xin gửi đến quý vị 3 phần phát sóng với chủ đề “Trận động đất Hanshin-Awaji và Người Việt”.

●Takayaの感想 Cảm nghĩ của Takaya
Part 1では、1995年1月17日に発生した阪神・淡路大震災の様子と、そこから始まったFMわぃわぃの活動について動画を見ました。収録後に聞いた話では、スアンさんは震災の時、家族と一緒にアパートの3階に住んでいたそうです。地震によって自分の部屋までの階段が宙に浮いた状態になってしまったそうですが、お父さんが部屋に戻って食材も持ってきてみんなで食べられるようにしてくれたと話していました。2025年1月17日で阪神・淡路大震災から30年となるため、最近、テレビドラマなどでも震災について聞くことが増えました。スアンさんは中学生の時に被災したと話していたので、その時の衝撃は大きかったのではないかと想像しました。
Trong phần 1, chúng ta đã cùng xem đoạn băng về hình ảnh trận động đất Hanshin Awaji xảy ra vào ngày 17 tháng 1 năm 1995 và hoạt động của FMYY bắt đầu từ thời điểm đó. Ở câu chuyện tôi được nghe sau khi thu âm xong, vào thời gian có thảm họa động đất thì chị Xuân cùng với gia đình mình sống tại tầng 3 của tòa chung cư. Chị kể rằng do dộng đất mà cầu thang dẫn đến căn phòng như rơi vào trạng thái lơ lửng giữa không trung nhưng bố chị vẫn quay lại phòng và đem theo thực phẩm để cả nhà ăn được. Nhân dịp trận động đất Hanshin Awaji tròn 30 năm vào ngày 17 tháng 1 năm 2025, gần đây chúng ta càng nghe nhiều về thảm họa động đất thông qua cả phim truyền hình phát trên ti vi. Vì chị Xuân đã kể về thời gian chịu thảm họa khi còn là học sinh trung học cơ sở nên bản thân tôi tưởng tượng rằng cú sốc lúc đó nó lớn đến cỡ nào.

2024年12月7日(土)8日(日)「第10回全国被災地語り部シンポジウムin阪神・淡路」

【開 催 趣 旨】
あなたも語り部 ~
南海トラフ巨大地震、首都直下地震など大災害が予測される今、防災・減災を考える誰もが語り部です。30年を乗り越えた人、震災後に生まれた人、多世代が集い交流し、つながることで未来を一緒に考えます。

想いと行動は伝播する ~
本シンポジウムは阪神・淡路大震災から30年を迎える兵庫県において、災害を語り継ぐことを通じて、個人・家族・コミュニティ・企業・自治体・各種組織等の垣根や時代を超えた新たな繋がりの創出や今ある繋がりの展開により、防災・減災力を高めることを目的として開催します。

語り部 ~
来るべき地震等各種災害に備えて、これまでの災害や復旧・復興の体験・取組み等の叡智を語り継ぐことを通じて、被災・未災、年齢、性別、国籍、文化、地域等にとらわれず、個人・家族・コミュニティ・企業・自治体・各種組織等の繋がりの創出や強化等によって、防災・減災や人命・生活の安全に貢献する人

2024年12月7日(土)   北淡震災記念公園野島断層保存館 見学・語り部
富島震災復興土地区画整理事業地区 復興まちあるき
2024年12月8日(日)   神戸港・震災メモリアルパー 復興まちあるき・避難路を歩く
シンポジウム
分科会1・分科会2・分科会3
未来セッション
パネル等の展示

◎要 事前申込:参加申込方法は下部およびチラシに記載されています。
・参加無料 /申込の締切りは12月5日(木)です。
・各部ごとに定員になり次第締め切りといたします。

(1) 参加申込みフォーム https://forms.gle/Y27UbWARdEYvQNW46            
(直接入力・送信できます。自動受領Eメールの到着後に完了となります。)

(2) Eメール 2024kataribe@gmail.co
(チラシ裏面「参加申込書」必要事項を記載の上、メール送付ください。受領メール到着後に完了となります。)
(3) FAX 0799-82-3027
(チラシ裏面の「参加申込書」にある必要事項を記載の上、FAXで送付ください。受領のFAX返信到着後に完了となります。)   チラシPDF

2024年11月23日わぃわぃキッズラジオ(第61回放送)


この番組は、こどもたちだけで、ヨソでは言えないホンネを
ありのままにしゃべる、わぃわぃキッズラジオ!
わぃわぃキッズ:
MC:あんちゃん(小6)たいきくん(中3)
ミキサー補助:あおくん(中3)あきこ(高1)
サポーター:クララ(こうのまき)
以上でお送りします。
前半はトーク、後半はレクリエーションorクイズ・ゲーム
この番組は来週からエフエムわぃわぃのホームページとYouTube、
ポッドキャストで、好きな時間にきくことができます。
「FMYY」でけんさくしてください。
この番組は
ひょうごボランタリー基金 地域づくりNPO事業助成を受け、
一般社団法人パートナーズの提供でお送りしました。

2024年11月23日第59回「街ブラ~人と街とくらしを探る」


第59回「街ブラ~人と街とくらしを探る」

今回のゲストは、「ろーじの畑」代表 キョウさんと 副代表 ユウガさんをお迎えしました。
長田区庄田町の路地にある畑で地域の方々と活動されています。
その場所は、阪神淡路大震災後、防災空地だった場所です。

ろーじの畑のモットーは、【やってみたいをやっちゃおう!】
2016年に始まったこの活動を、2023年秋に前任者から引き継いだそうです。
現在主なメンバーは、なんと!十代の若者たちです。
荒れた畑を草刈りから始め、地域の方々の協力もあり、きれいな畑に。
大根・ブロッコリー・チンゲン菜・スナップエンドウ・じゃがいも等々、全て無農薬栽培されています。

月に1~2回畑で活動した後は、収穫した野菜をみんなで調理して、こども食堂として、子どもからお年寄りの方も集まる環境を作られています。
こども食堂の場所は、「下町ゲストハウスとまりぎ」さん・「はっぴーの家ろっけん」さん。
代表のキョウさんは、自由に楽しくゆる~く続けていきたいと、お話ししてくださいました。

ちょっと気になるな、参加してみたいな、と感じた方は是非SNSで「ろーじの畑」を検索してください。
12月にも予定されてるそうです。

食べることは大切なことなのに、ついおざなりにしがちです。
自分たちで育てた安心な野菜を、自分たちで作って食べることができる環境は、子どもたちにとって貴重な経験になるでしょう。
ずっと続いてほしい活動のお話を聞かせてくださいました。

これからも街ブラは、輝く人・街を応援します!

提供  一般社団法人パートナーズ
オープニング曲「171」
エンディング曲「Touch the rainbow」
演奏  BloomWorks

住みやすい日本をつくるための情報発信番組 HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG2024年11月/Tháng 11 năm 2024 Part 3:知ってると便利?日本語レクチャー Bài học nhỏ về một vài từ tiếng Nhật thông dụng nên biết


住みやすい日本をつくるための情報発信番組 HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG2024年11月/Tháng 11 năm 2024
Part 3:知ってると便利?日本語レクチャー
Bài học nhỏ về một vài từ tiếng Nhật thông dụng nên biết

皆さん、こんにちは。今回はベトナム夢KOBEの Anh Thu, Tran Huy Hieuが日本に暮らすベトナム人に役立つ情報をお伝えします。
Xin chào quý vị và các bạn! Anh Thư và Tran Huy Hieu của VIETNAM yêu mến KOBE xin được tiếp tục chia sẻ những thông tin hữu ích cho người Việt hiện đang sinh sống tại Nhật Bản trong chương trình ngày hôm nay.

Phần 3 của tháng 11 năm 2024 sẽ chỉ là một nội dung rất đơn giản mà chúng tôi muốn gửi đến quý vị, đó là về một số từ tiếng Nhật thông dụng nên biết cho những người mới học tiếng Nhật. Chúng tôi không phải giáo viên tiếng Nhật, cũng biết rằng nhiều người đôi khi cũng chẳng cần lắm nhưng vẫn muốn làm nội dung này như một trích đoạn nho nhỏ, nhẹ nhàng cho chương trình tháng 11 này. Hy vọng quý vị vui vẻ lắng nghe.
2024年11月のパート3は日本語を初めて学習する人が知っておくべき一般的な日本語について非常にシンプルな内容をお伝えします。番組を聞いてくださっている方々の中にこのコンテンツがあまり必要でないと思う人がいると思います。私たちは日本語教師ではないので恥ずかしく思いますが、小さな楽しみとして楽しく聞いていただければ幸いです。

挨拶 Chào hỏi
おはよう/こんにちは/こんばんは:Xin chào
またね:Hẹn gặp lại
さようなら:Tạm biệt
ありがとう:Cảm ơn
どういたしまして:Không có chi
すみません/ごめんなさい:Xin lỗi
ご飯食べましたか?:Ăn cơm chưa
お元気ですか?: Có khỏe không
これいくら(ですか)?:Cái này bao nhiêu?
これください:Cho tôi cái này
これは何ですか?:Cái này là cái gì?
手伝って下さい:Xin giúp tôi
トイレはどこですか?:Toilet ở đâu?
はい:Vâng
いいえ:Không
まだ:Chưa
Đúng rồi: その通りです
Sai rồi:間違ってます

Cảm ơn quý vị đã lắng nghe chương trình. Xin chào và hẹn gặp lại.
番組をお聞きいただきありがとうございました。また次回お会いしましょう。