第277回目
テーマ:佐賀県玄海町が文献調査を受け入れた。
5月→モマウタチュプ(アイヌ語)
◆地域のニュース
①アイヌ文化白糠から発信
ミュージアム「ポコロ」開業
4月16日付 北海道新聞より
②CO2排出枠販売で連携
平取町、三井物産と協定
4月23日付 北海道新聞「日高」版より
③「ニュース虫めがね」
アイヌ民族 サケ漁求めた背景は
昔からの営み「禁止自体が無効」
4月19日付 北海道新聞より
④「社説」アイヌ民族の先住権
世界見据え議論深めたい
4月19日付 北海道新聞より
⑤サケ大きくなって戻ってね
二風谷小生 稚魚を放流
5月10日付 北海道新聞「日高」版より
◆萱野志朗のコメント
「梨乃と啓介のポンノ ポンノ」(44)
テーマ:4月18日の「シシリムカアイヌ大学」について
担当:原田啓介 原田梨乃
◆「萱野茂二風谷アイヌ資料館」からのお知らせ
カムイユカラの紹介コーナー
「チロンヌプ アイヌ コチャランケ」
(キツネのチャランケ)
語り:鍋沢ねぷき さん
録音:1968(昭和43)年4月17日
◆『萱野茂のアイヌ神話集成第2巻』
「カムイユカラ編Ⅱ」
担当:植松由貴
◆植松由貴の朗読のコーナー
作品名:「羽毛の海」
『アイヌと神々の物語
―炉端で聞いたウウェペケレ―』
著者:萱野茂(山と渓谷社2020年4月)
担当:植松由貴
◆平取高等学校の存続について(2)
熊谷厚子(平取高等学校運営協議会委員)
◆二風谷小学校だより(14)
遠山昌志(二風谷小学校・校長)
テーマ:6月の運動会を控えて
◆エンディング
①本日の放送について(感想)
②「ピパウシ」からのお知らせ (仙石裕子)57:20
③締めの言葉 萱野志朗
kim のすべての投稿
Después de la pandemia por COVID-19: dudas, infecciones, prevención .
Emitido en vivo los miércoles de 7 a 8 p. m.
Noticias, información para la vida cotidiana, difusión de eventos y actividades culturales, entrevistas.
3er. miércoles, orientación médica, Dr. Raúl Ortega (Incamed).
4to. miércoles, orientación en tema migratorios, Lic. Marcos Nakashima (Daikei Consulting)
Escúchanos sintonizando la emisora japonesa FM YY 77.8
Transmisión en vivo:
Facebook: http://www.facebook.com/RevistaLatin.a/
Youtube: http://www.youtube.com/user/fmyytube
住みやすい日本をつくるためのスペイン語情報番組です。
神戸市長田区からスペイン語と日本語でお送りしております。
あなたの近くに、スペイン語圏の方がいらっしゃったら、ぜひ、この番組をお知らせください。
一般社団法人ひょうごラテンコミュニティTEL 078-739-0633 HP https://www.hlc-jp.com
RevistaLatin-a https://latin-a.org
HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG2024年5月(Part 2)「京都の葵祭」Tháng 5 năm 2024 (Phần 2) “Lễ hội Aoi Matsuri ở Kyoto”
Xin chào quý vị và các bạn, Anh Thư và Hayashi của Việt Nam yêu mến KOBE xin được tiếp tục chia sẽ những thông tin hữu ích cho người Việt đang sinh sống tại Nhật trong số phát sóng ngày hôm nay.
皆さん、こんにちは。今回はベトナム夢KOBEのAnh Thưと林貴哉が日本に暮らすベトナム人に役立つ情報をお伝えします。
Lần này chúng tôi muốn giới thiệu với quý vị một lễ hội nổi tiếng ở Kyoto. Nếu có cơ hội đến thăm Kyoto đúng dịp lễ hội diễn ra thì nhất định hãy một lần ghé qua nơi tổ chức để xem nhé.
今回は京都の有名なお祭りをご紹介します。お祭り期間中に京都を訪れる機会があれば、ぜひお祭り場所にも立ち寄ってみてください。
Tên của lễ hội này là Aoi Matsuri. Đây được coi là một trong ba lễ hội quan trọng nhất ở Kyoto trong 1 năm. Thời điểm diễn ra lễ hội là ngày 15 tháng 5. Địa điểm tổ chức lễ hội là Đền Kamigamo và Đền Shimogamo. Sở dĩ có lễ hội này là vì xa xưa người dân nơi đây muốn tổ chức nghi lễ tế hiến dành cho các vị thần để cầu khấn cho mùa màng bội thu. Nó dần dần được tổ chức chính thức, đều đặn hằng năm kể từ khi Kyoto trở thành kinh đô của Nhật Bản.
祭りの名前は葵祭です。京都の三大祭りの一つです。祭りの日は毎年5月15日になります。祭りの場所は上賀茂神社と下賀茂神社という京都の有名な観光地です。この祭りがおこなわれる理由として昔の人々が豊作を祈願して神様に捧げる儀式を行ったと思われています。京都が日本の都となって以来この祭りは徐々に公式で定期的に開催されるようになりました。
Tại sao lễ hội này lại tên là Aoi Matsuri? Cái tên Aoi có nghĩa là tên một loại lá cây có hình hơi giống trái tim, nó tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở, sự dồi dào, bội thu và cả xua đuổi ác quỷ. Biểu tượng của lá Aoi có trên các vật dụng có trong lễ hội như xe kéo, quần áo của người diễu hành.
なぜこの祭りは葵祭りと呼ばれるのですか?「葵」という名前はハートのような形をした葉の名前を意味し、豊穣、豊作、さらに悪を追い払うことを象徴しています。葵の葉のシンボルは荷車や行列の衣装などの祭りのアイテムに見られます。
Phần hấp dẫn của lễ hội là đoàn diễu hành gồm xe kéo bởi bò, những chiếc ô, lọng in hoa, người mặc y phục truyền thống của các quan triều đình và quý tộc nam, nữ sống ở thời đại Heian (794-1185).
Đặc biệt có sự xuất hiện của người nhập vai Saio-Dai, người phụ nữ trẻ được trang điểm, làm tóc và mặc trang phục lộng lẫy ngồi trên một chiếc kiệu được mang trên vai của những người khênh kiệu nam với tư cách như một công chúa, người phục vụ cho các ngôi đền này trong việc tổ chức những nghi lễ tôn giáo.
祭りの魅力は牛が引く車、傘、平安時代(794~1185年)の官職や貴族の衣装を着た人々が歩くパレードです。特に、斎王代という役を演じる人が登場することです。特別な衣装、化粧と髪がきれいに整えられた後姫様として男性の肩に担がれる御輿に座る若い女性が斎王代です。葵祭のヒロインである斎王代は未婚女性で寺院での宗教儀式に重要な役割があります。
Đoàn diễu hành của lễ hội Aoi Matsuri trải dài 8km, xuất phát từ cố cung Kyoto, đi qua đền Shimogamo rồi kết thúc ở đền Kamigamo từ 10:30 đến 15:30. Vậy quý vị nào có thời gian và quan tâm tới lễ hội này thì hãy một lần đến Kyoto thời điểm diễn ra lễ hội để xem nhé.
葵祭のパレードは京都御所から下賀茂神社を経て上賀茂神社までの全長8㎞で、10時半から15時半まで行われます。時間に余裕があり、この祭りに興味のある方はぜひ期間中に京都に来てみてくださいね。
2024年4月29日開催「第20回花水木まつり」
4月29日月曜日に開催された第20回花水木まつり。
毎年この日に長田四大祭のトップ、「花水木まつり」は春の祭りとして開催されます。
現場に名古屋から駆けつけたTakumiUemuraキャメラマンが撮影、編集した動画を公開いたします。
長田神社境内花水木ステージから神社前商店街、長田橋東広場までの会場全体の様子をご覧ください。
AWEPあんしんつうしん 2024年5月
ゴールデンウィーク(ごーるでんうぃーく)
Living in Japan 外国人女性のための役立つインフォメーション