今回はNHKのドラマ「心の傷を癒すということ」を、劇場版映画「心の傷を癒すということ」へとするための製作に関わられ、
そしてこの作品の主人公の実弟でもある安成洋さん(現在合同会社港スタジオ代表)をゲストに、阪神・淡路大震災が紡いでいく
「人と人の輪」のすごさを、石倉泰三、石倉悦子ご夫妻を交えてお届けします。
震災の嘆き、涙は決してあってはならないものです。
しかしながら人間は残念ながら愚かなもの、それを経験しなけれが
「大切なもの」の本質に気づかず、そしてしっかりと掴み取らないのかもしれません。
しかし震災を経て、確かに掴み取ったものは、ここにあります。
それを「まだ被災していない地域の人々へ」
「まだこの時代を生きていない人々へ」語り継いでいかなくてはなりません。
だれ一人涙を流す人が生まれないように!
だれ一人心が傷だらけにならないように!
安心して安からに心からゆったりと眠りにつける日々を過ごしていくために!!
私たちが手に入れたもの。
それを震災30年を迎えようとする神戸・長田からお届けします。
「ダイバーシティ」タグアーカイブ
マイノリティからの発信。español, Tiếng Việt, Tagalog, 한국 조선어
HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG2024年11月/Tháng 11 năm 2024 Part 2 ベトナム夢KOBEについて知ろう Hãy cùng tìm hiểu về Việt Nam yêu mến KOBE
HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG2024年11月/Tháng 11 năm 2024
Part 2
ベトナム夢KOBEについて知ろう
Hãy cùng tìm hiểu về Việt Nam yêu mến KOBE
皆さん、こんにちは。今回はベトナム夢KOBEの Anh Thu, Tran Huy Hieuが日本に暮らすベトナム人に役立つ情報をお伝えします。
Xin chào quý vị và các bạn! Anh Thư và Tran Huy Hieu của VIETNAM yêu mến KOBE xin được tiếp tục chia sẻ những thông tin hữu ích cho người Việt hiện đang sinh sống tại Nhật Bản trong chương trình ngày hôm nay.
Phần 1 của tháng 11 năm 2024 là phần giới thiệu khái quát về bộ phim sẽ được trình chiếu nhân dịp kỷ niệm 30 năm trận động đất 1995 Hanshin-Awaji. Sang Phần 2 của chương trình tháng 11 năm 2024 này, Anh Thư và Hiếu muốn giới thiệu với quý vị về tổ chức của chúng tôi Việt Nam yêu mến KOBE. Chắc hẳn nhiều người đang nghe chương trình đã biết và hiểu về những gì chúng tôi đang hoạt động nhưng hướng tới kỷ niệm 30 năm động đất vào năm 2025 thì chúng tôi muốn cùng quý vị nhìn lại những thay đổi của Việt Nam yêu mến KOBE từ những ngày đầu thành lập với một trong những mục đích quan trọng là giúp đỡ người Việt sống tại Nhật sau động đất.
2024年11月の第1回は1995年の阪神・淡路大震災30周年に上映される映画の概要を紹介しました。11月番組のパート2では私たちの団体「ベトナム夢KOBE」を改めて紹介したいと思います。番組を聞いてくださっている方々はすでにご存じの方も多いと思いますが、2025年の震災30周年に向けてベトナム夢KOBEの変遷を皆さんと一緒に振り返っていきたいと思います。ベトナム夢KOBEは震災後に日本に住むベトナム人を支援するという重要な目的の一つを活動の方針として設立されました。
ベトナム夢KOBEの変遷
Sự thay đổi của Việt Nam yêu mến KOBE
Năm 2001, tổ chức “NGO VIETNAM in KOBE” của chúng tôi được thành lập với vai trò là tổ chức hỗ trợ dành riêng cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản. Đến năm 2013, tổ chức được đổi tên thành “VIETNAM yêu mến KOBE”. Trải qua 15 năm hoạt động kể từ ngày thành lập đến nay, những nhu cầu đặt ra cho tổ chức đã có nhiều thay đổi. Cùng với đó, nội dung hoạt động cũng như thành viên ban tổ chức cũng đã thay đổi.
ベトナム夢KOBEは2001年に在日ベトナム人のための団体として「NGOベトナムin KOBE」を発足させました。その後、2013年に「ベトナム夢KOBE」と名称を変更しました。前身団体が発足してから15年が経過し、その間に団体へのニーズが大きく変化しました。ニーズの変化に伴い、活動内容や構成メンバーなども変化しました。
Điểm xuất phát của Việt Nam yếu mến KOBE
Chúng tôi không bao giờ quên tinh thần hợp tác giữa người Nhật và người Việt trong suốt thời gian thảm họa trước đây, luôn trân trọng thực hiện các hoạt động có sự kết hợp cùng nhau giữa người Việt và người Nhật. Không phải chỉ có “vì người Việt” hay chỉ “vì người Nhật”, chúng tôi quan niệm mình là “tổ chức vì cả người Việt và người Nhật như một thành phần sống trong cùng một xã hội”, đây chính là điểm xuất phát của Việt Nam yêu mến KOBE.
ベトナム夢Kobeの原点
私たちは被災時のベトナム人と日本人との協働の精神を忘れずに、ベトナム人と日本人が一緒になって活動を行うことを大切にしています。「ベトナム人のため」でもなく「日本人のため」でもない、「同じ社会の一員としてのベトナム人と日本人のための団体」であるということが私たちの原点です。
Việt Nam yêu mến KOBE luôn muốn làm cầu nối giữa mọi người với nhau trong cùng một xã hội bất kỳ quốc tịch nào. Ngoài những hoạt động mang tính văn phòng như tư vấn đời sống, biên phiên dịch ra, chúng tôi còn tham gia những buổi giao lưu văn hóa khu vực, nấu ăn món Việt ở lễ hội, tình nguyện trong hoạt động tưởng niệm ngày thảm họa động đất 17 tháng 1 hằng năm với việc nấu món phở Việt Nam phân phát cho những tình nguyện viên khác.
Để hỗ trợ những gia đình người Việt có con nhỏ ở Nhật trong việc học tập và gìn giữ tiếng Việt, chúng tôi đang mở lớp Tiếng Việt và lớp Hỗ trợ học tập hàng tuần.
ベトナム夢KOBEは国籍を問わず同じ社会に生きる人々の架け橋でありたいと常に願っています。生活相談、翻訳、通訳などの事務業務のほか、地域文化交流への参加、祭りでのベトナム料理の提供、毎年1月17日にはベトナムのフォーを作って配布する震災記念活動のボランティア活動なども行っています。
また、日本にいる幼い子供を持つベトナム人家族をサポートする活動として母語教室と学習支援教室を毎週土曜日に開いています。
Lớp học tiếng Việt, lớp Hỗ trợ học tập của Việt Nam yêu mến KOBE luôn diễn ra mỗi thứ 7 hàng tuần từ 9h30
ベトナム夢Kobe ベトナム語母語教室、学習支援教室
毎週土曜日 午前9時30分〜
Cảm ơn quý vị đã lắng nghe chương trình. Xin chào và hẹn gặp lại.
番組をお聞きいただきありがとうございました。また次回お会いしましょう
HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG2024年11月/Tháng 11 năm 2024 Part 1 Về bộ phim “Ánh đèn thắp sáng ở Cảng”
住みやすい日本をつくるための情報発信番組
HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG2024年11月/Tháng 11 năm 2024 part1
皆さん、こんにちは。今回はベトナム夢KOBEの Anh Thu, Tran Huy Hieuが日本に暮らすベトナム人に役立つ情報をお伝えします。
Xin chào quý vị và các bạn! Anh Thư và Tran Huy Hieu của VIETNAM yêu mến KOBE xin được tiếp tục chia sẻ những thông tin hữu ích cho người Việt hiện đang sinh sống tại Nhật Bản trong chương trình ngày hôm nay.
Phần 1 của chương trình tháng 11 năm 2024 này, chúng tôi muốn chia sẻ với quý vị nội dung về bộ phim mang tên 「港に灯(ひ)がともる」“Ánh đèn thắp sáng ở Cảng”.
2024年11月の番組のパート1では映画「港に灯がともる」について皆さんに共有したいと思います。
Đây là bộ phim được thực hiện nhân dịp kỷ niệm 30 năm từ trận động đất lớn Hanshin-Awaji, sẽ được công chiếu vào ngày 17 tháng 1 năm 2025. Bộ phim dựa trên câu chuyện thực tế của các thế hệ sau thảm họa động đất. Đặc biệt phim lấy bối cảnh là Nagata, Kobe và có sự tham gia của một số cư dân người Việt. Anh Thư và Hiếu đã có cơ hội được xem phim trước trong buổi chiếu thử ở Shinagata.
この映画は阪神・淡路大震災30周年を記念する作品です。2025年1月17日に公開されます。アフター震災世代をリアルに描くオリジナルストーリーです。特にこの映画は神戸長田が舞台となって在日ベトナム人も出演しました。私たちは試写会で初めてこの映画を見ました。
Thông tin về Bộ phim “Ánh đèn thắp sáng ở Cảng”
Ngày công chiếu : 17 tháng 1 năm 2025
Đạo diễn : Adachi Mojiri
Chỉ đạo sản xuất : Oosumi Tadashi
Sản xuất : Shirotani Atsushi
公開情報
公開日 2025年1月17日
監督 安達もじり
エグゼティブプロデューサー大角正
プロデューサー 城谷厚司
Nội dung khái quát của “Ánh đèn thắp sáng ở Cảng”
Trong trận động đất năm 1995, Quận Nagata thuộc Kobe đã từng là nơi có nhiều ngôi nhà bị cháy rụi, như một vùng thảo nguyên bị thiêu sạch toàn bộ.
Nhân vật chính Akari được sinh ra trong một gia đình người Hàn tại Nhật đã sống ở đó. Bản thân Akari vốn không mấy nhận thức rằng mình là người Hàn tại Nhật, cũng chẳng có ký ức về thảm hỏa năm đó, cô chỉ thấy xa cách với lịch sử gia đình truyền lại từ bố và mẹ cũng như những câu chuyện về động đất năm đó, đâu đó trong Akari có cảm giác cô độc kéo theo sự bất mãn.
Mặt khác, sự xung khắc không ngừng giữa bố cô và gia đình khiến không khí gia đình trở nên lạnh lẽo. Đến 1 ngày, trong một buổi tập hợp gia đình có mặt họ hàng thì một trận cãi vã xảy ra làm cho tâm trạng Akari ngột ngạt đến mức cô phải thốt ra câu “Tất cả thật mệt mỏi”. Sau đó, xoay quanh chủ đề nhập quốc tịch Nhật Bản mà chị gái cô là Miyu nêu ra thì Akari lại hướng về gia đình.
Tại sao lại được sinh ra trong cái gia đình này? Gia đình và bản thân, quốc tịch và bản thân mình. Rốt cuộc bản thân muốn làm gì đây?
「港に灯がともる」 あらすじ
1995年の震災で多くの家屋が焼失し、一面焼け野原となった神戸・長田。かつてそこに暮らしていた、在日コリアン家族の下に生まれた灯。在日の自覚は薄く、被災の記憶もない灯は、父や母からこぼれる家族の歴史や震災当時の話が遠いものに感じられ、どこか孤独と苛立ちを募らせている。一方、父は家族との衝突が絶えず、家にはいつも冷たい空気が流れていた。ある日、親戚の集まりで起きた口論によって、気持ちが昂り「全部しんどい」と吐き出す灯。そして、姉・美悠が持ち出した日本への帰化をめぐり、家族はさらに傾いていく。なぜこの家族のもとに生まれてきたのか。家族とわたし、国籍とわたし。わたしはいったいどうしたいのだろう――。
「港に灯(ひ)がともる」 どう感じた?
Phim chia sẻ về câu chuyện của một cô gái trẻ được sinh ra trong gia đình có bố mẹ là người Hàn sống tại Nhật, và bố mẹ cô từng trải qua động đất lịch sử cách đây 30 năm. Tất nhiên hoàn cảnh mỗi gia đình sẽ khác nhau nhưng không ít người đến xem phim ở buổi chiếu thử hôm đó, trong đó có Hiếu đã thừa nhận rằng bản thân cũng có phần giống với nhân vật chính. Cụ thể là về thái độ khi nghe cha mẹ kể về ký ức động đất khó quên, nhắc nhở về cội nguồn không phải người Nhật của mình. Rất nhiều người sinh ra sau động đất không tìm được tiếng nói chung với thế hệ trước khi họ nói về những gì đã trải qua, cũng có người phủ nhận cả cội nguồn dân tộc mình dẫn đến những tổn thương tâm lý. Đây là một bộ phim tâm lý mà sau khi Anh Thư xem xong thì thấy khá nặng nề nhưng nó đáng để xem vì mình có thể biết được những người nước ngoài thuộc thế hệ sau động đất có những trăn trở về cuộc sống bản thân, về thân phận, quốc tịch của mình.
この映画は在日韓国人の家族に生まれた若い女性のストーリーを描きました。彼女の両親は30年前の阪神・淡路大震災を経験しました。もちろんそれぞれの家庭の状況は異なりますが、Hieuさんを含め当日の試写会に映画を見に来た多くの人が主人公にどこか似いていると思います。この映画では在日外国人の両親が日本以外のルーツのことを子供たちによく話したり忘れられない震災の記憶を思い出したりすることがあります。震災後に生まれた人の多くはそういう話を聞くとき親世代との共通点を見出すことができず、日本以外の自分のルーツを否定し、精神的なトラウマにつながる人もいます。心理的な映画なので試写会で見終わった後かなり重いと感じましたがアフター震災世代の外国人が自分のアイデンティティや国籍について自分の人生について悩んでいることが分かりました。皆さんもぜひ2025年1月17日公開日以降映画館で一度見てみてください。
Cảm ơn quý vị đã lắng nghe chương trình. Xin chào và hẹn gặp lại.
番組をお聞きいただきありがとうございました。また次回お会いしましょう。
2024年11月2日「AWEP あんしんつうしん」Purple Ribbon Campaign forElimination of All Forms of Violence against Women
神戸市は11月をオレンジ・パープルリボン月間としています。
11月は子ども虐待防止のための広報・啓発活動に集中的に取り組む「児童虐待防止推進月間」であるとともに、
配偶者等からの暴力等、女性に対する暴力の根絶を訴える広報・啓発活動に集中的に取り組む「女性に対する暴力をなくす運動」期間です。
DVと児童虐待は密接に関係しています。
子どもがDV(配偶者等間の暴力)を見聞きすることは面前DVといい、子ども虐待(心理的虐待)に当たります。
このようにDVと子ども虐待は密接に関係しており、神戸市では「オレンジ・パープルリボンキャンペーン」として
一体的に啓発活動に取り組み、子ども虐待・DV防止を呼びかけます。
ライトアップやイズズベーカリーのパンの販売などがあります。
2024年10月19 日「コミュニティAD 」丸五市場内消火訓練 第4回まちなか防災空地での消火器訓練
阪神・淡路大震災の大火事の時、たった一つ焼けなかった「丸五市場」
しかし30年近い年数が経ちシャッターも目立ってきました。
市場は火事に弱いということもあり、そしてこの地域は古い木造の密集地域!
地域の人々が市場の店舗持ち主に相談、今は店舗として商売をしていないお店4軒を「まちなか防災空地」として生まれ変えました。
そこで真陽地域の二葉町3丁目自治会、二葉町3丁目まち再生協議会、真陽地区防災福祉コミュニティが主催、いろんな人がより集まって
防災訓練ー今回は消火器訓練を消防署のご協力のもと実施しました。
特筆すべきはこの地域、二葉町3丁目の新住民となった神戸新長田日本語学院の4月にネパールから来日した日本語を学ぶためにやってきた
学生さんにも参加してもらったことです。
雨の中、地域の少年野球の子どもたちも交え共に訓練をしました。
◆Nellis Report from an intern from Taiwan 台湾から来たインターン生ネリスの感想
It was a special opportunity to observe the training of fire extinguisher at the local community at 丸五市場.
Before heading to the place, Ms. Kim took us to take a walk around the neighborhood of 新長田, she also informed us that the nearby highway collapsed during the 1995 Hanshin Earthquake. Looking at these places nowadays, it’s very difficult to imagine how things were like after that earthquake and the resilience local residents have together been really admirable.
Afterarrivingat 丸五市場,someresidentswerealreadywaitingfortheeventtostart while the Kobe Fire Station and local community association were doing the preparation. Many parents took their kids to participate in this event, even the local baseball club was here! The fire fighters introduced about the proper way to use fire extinguisher and invited the audience to come
up and practice one by one.
Seeing local people have strong connections with each other while having high participation in these events is really admirable. In Taiwan, these trainings are normally done at the schools, and not every student would have the opportunity to practice how to use the fire extinguisher. Some of local communities also hold these campaigns, but mostly just the speech or lecture, instead of hands-on experiences.
◆Nellis 台灣實習生的參加心得 台湾から来たインターン生ネリスの感想
丸五市場是阪神・淡路大地震中,唯一未被燒毀的市場。
近30年過去,開始可看見部分商店拉下鐵捲門的樣態。
而由於市場容易遭受火災影響,當地居民和市場老闆們商議後,決定將市場內四家已停業的店鋪改造為「市中心防災空地」。並在這裏進行一次次的防災訓練,而此次進行的是滅火器使用培訓。
目前在日本語言學校就讀的尼泊爾居民也一同參與了活動,在雨中和當地少棒隊的孩子一起進行培訓。
能夠有機會來參加並觀察當地社區在丸五市場舉辦的滅火器培訓,實在是很難得!
在前往防災空地前,金小姐先帶我們在新長田周遭參觀,並向我們介紹眼前的高速公路在阪神・淡路大地震後嚴重崩塌。看著現在完好無損的環境,實在是很難想像當時地震後的場景,也令人很佩服於當地居民一同擁有的韌性與團結力。
抵達丸五市場後,神戶市消防局人員與當地社區協會正在進行設施準備,許多居民等待著活動開始。家長帶著孩童們一起參與,連當地少棒隊的孩子都一同來仔細聆聽講解與觀看示範!消防人員詳細介紹了滅火器的使用注意事項,並邀請在場的所有人都上前練習。
看見當地居民與彼此有著緊密的連結,並會踴躍參與防災教育與活動很令人難忘與讚賞。在台灣的時候,防災教育與訓練大多是透過學校/里長協辦,多數時候會以講座進行,比較少有實作經驗,且不見得每個人都能有機會使用滅火器練習。
2024年10月26日「らの会わぃわぃbyネットワークながた」第92回 災害時の障がい者広域避難
今回は災害時の障がい者事業における避難対策について考えます。
番組見学は新長田のまち歩き「多文化共生」の3時間コースを体験した甲南女子大学中西ゼミの学生たちです。
彼女たちは、大学での授業やまち歩き、そしてこのくららべーかりーの石倉泰三さんのお話を聞き
「長田のより良い未来像」についての提言を12月7日に個々FMYYスタジオでYouTube番組として製作し、その後配信予定です。