「未来・次世代へ」タグアーカイブ

教育や子育てに関連する、または子どもたちが出演する番組。

登場する新しい語り部世代の声に耳を傾ける企画番組「1.5世代が語り継ぐ阪神・淡路大震災」その3


阪神・淡路大震災直前に生まれ、幼児期、子供時代、思春期を被災地で暮らした、いわば震災1.5世代の3人の若者たちが受け継ぎ、語る大震災の体験と記憶。
「1.5世代が語り継ぐ阪神・淡路大震災」その3
セグラ ジェラルドさんが語り継ぐ阪神・淡路大震災
神戸市須磨区在住の日系ペルー人3世。
両親も神戸市須磨区在住のペルー人で、母親は沖縄をルーツにもつ日系2世。
両親が出産のため、一時帰国したリマの実家で1994年8月15日に生まれる。
VISA申請のため、先に神戸に戻った両親が大震災に遭遇。
本人は2歳半のとき、来日。
以来、被災地で育つ。
現在、JICA草の根援助プロジェクト技術協力事業のFMYYスタッフとして、神戸とリマを往復しながら、
両国の架け橋として防災知識の普及活動に取り組む。映像収録時、30歳

登場する新しい語り部世代の声に耳を傾ける企画番組「1.5世代が語り継ぐ阪神・淡路大震災」その2


大震災直前に生まれ、幼児期、子供時代、思春期を被災地で暮らした、いわば震災1.5世代の3人の若者たちが受け継ぎ、語る大震災の体験と記憶。
「1.5世代が語り継ぐ阪神・淡路大震災」その2
米山 未来さんが語り継ぐ阪神・淡路大震災
語り手紹介:1994年11月7日に、兵庫県津名郡北淡町(現:淡路市)に生まれる。
0歳のとき被災。 父親は北淡震災記念公園 野島断層保存館総支配人。東京の大学を卒業。
現在、阪神・淡路大震災の語り部として、SNSなどをとおして、大震災の記憶を伝える活動を続けている。
映像収録時、30歳

登場する新しい語り部世代の声に耳を傾ける企画番組 「1.5世代が語り継ぐ阪神・淡路大震災」その1


大震災直前に生まれ、幼児期、子供時代、思春期を被災地で暮らした、いわば震災1.5世代の3人の若者たちが受け継ぎ、語る大震災の体験と記憶。
◆「1.5世代が語り継ぐ阪神・淡路大震災」その1
明石寛成
語り手紹介:1994年1月18日に生まれる。
父親が住職を務める神戸市兵庫区の仏教寺院浄土宗済鱗寺に隣接する住宅で、1歳の誕生日の前日に被災。 現在は、お寺で副住職を務めながら、京都市の中等学校で教鞭をとる。映像収録時、30歳

FMYYシリーズ その1「災害の記憶を風化させないために」  林 勲男


1995年1月に発生した阪神・淡路大震災について伝える人と防災未来センターの活動、特に資料室の役割について具体的に紹介した後、
神戸市内で展開する他の伝承活動を見ていく。
 災害の経験やその記憶を伝える試みは、日本では長い歴史があり、そこには災害という出来事を伝えるだけでなく、犠牲者を供養し、経験から学んだことを教訓として伝えることによって、将来に災害が発生した場合、犠牲者などの被害をできる限り少なくしたいという願いがある。
 日本各地の事例を紹介し、伝承に伴う課題を認識し、日常生活の一部として、すなわち地域文化としての伝承のあり方を考える。
人の記憶は年月が経つに従い、日々の暮らしに追われる中で次第に薄れていく。
さらには、新たに発生した大きな出来事によって記憶が上書きされてしまうと、過去の経験はより深層に沈み込み、細部を思い出すことが難しくなる。記憶のそうした性質に抗うように、災害の記憶を伝えていくことの必要性・重要性がますます声高に叫ばれている。
 1995年1月に発生した阪神・淡路大震災について伝える人と防災未来センターの活動、特に資料室の役割について具体的に紹介した後、神戸市内で展開する他の伝承活動を見ていく。災害の経験やその記憶を伝える試みは、日本では長い歴史があり、そこには災害という出来事を伝えるだけでなく、犠牲者を供養し、経験から学んだことを教訓として伝えることによって、将来に災害が発生した場合、犠牲者などの被害をできる限り少なくしたいという願いがある。日本各地の事例を紹介し、伝承に伴う課題を認識し、日常生活の一部として、すなわち地域文化としての伝承のあり方を考える。
 災害の記憶を風化させずに持続させる、言い換えれば災害経験を伝え受け継いで行くことで、災害リスクと共存している現実を知り、防災意識を高め、防災・減災に向けた行動に結びつけていくための素地づくりである。

2024年11月23日「らの会わぃわぃbyネットワークながた」第93回〜「心の傷を癒すということ」からの次回作2025年1月17日公開「港に灯がともる」

今回はNHKのドラマ「心の傷を癒すということ」を、劇場版映画「心の傷を癒すということ」へとするための製作に関わられ、
そしてこの作品の主人公の実弟でもある安成洋さん(現在合同会社港スタジオ代表)をゲストに、阪神・淡路大震災が紡いでいく
「人と人の輪」のすごさを、石倉泰三、石倉悦子ご夫妻を交えてお届けします。
震災の嘆き、涙は決してあってはならないものです。
しかしながら人間は残念ながら愚かなもの、それを経験しなけれが
「大切なもの」の本質に気づかず、そしてしっかりと掴み取らないのかもしれません。
しかし震災を経て、確かに掴み取ったものは、ここにあります。
それを「まだ被災していない地域の人々へ」
「まだこの時代を生きていない人々へ」語り継いでいかなくてはなりません。
だれ一人涙を流す人が生まれないように!
だれ一人心が傷だらけにならないように!
安心して安からに心からゆったりと眠りにつける日々を過ごしていくために!!
私たちが手に入れたもの。
それを震災30年を迎えようとする神戸・長田からお届けします。

HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG2024年11月/Tháng 11 năm 2024 Part 1  Về bộ phim “Ánh đèn thắp sáng ở Cảng”


住みやすい日本をつくるための情報発信番組
HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG 2024年11月/Tháng 11 năm 2024 part1
皆さん、こんにちは。今回はベトナム夢KOBEの Anh Thu, Tran Huy Hieuが日本に暮らすベトナム人に役立つ情報をお伝えします。
Xin chào quý vị và các bạn! Anh Thư và Tran Huy Hieu của VIETNAM yêu mến KOBE xin được tiếp tục chia sẻ những thông tin hữu ích cho người Việt hiện đang sinh sống tại Nhật Bản trong chương trình ngày hôm nay.

Phần 1 của chương trình tháng 11 năm 2024 này, chúng tôi muốn chia sẻ với quý vị nội dung về bộ phim mang tên 「港に灯(ひ)がともる」“Ánh đèn thắp sáng ở Cảng”.
2024年11月の番組のパート1では映画「港に灯がともる」について皆さんに共有したいと思います。
Đây là bộ phim được thực hiện nhân dịp kỷ niệm 30 năm từ trận động đất lớn Hanshin-Awaji, sẽ được công chiếu vào ngày 17 tháng 1 năm 2025. Bộ phim dựa trên câu chuyện thực tế của các thế hệ sau thảm họa động đất. Đặc biệt phim lấy bối cảnh là Nagata, Kobe và có sự tham gia của một số cư dân người Việt. Anh Thư và Hiếu đã có cơ hội được xem phim trước trong buổi chiếu thử ở Shinagata.
この映画は阪神・淡路大震災30周年を記念する作品です。2025年1月17日に公開されます。アフター震災世代をリアルに描くオリジナルストーリーです。特にこの映画は神戸長田が舞台となって在日ベトナム人も出演しました。私たちは試写会で初めてこの映画を見ました。

Thông tin về Bộ phim “Ánh đèn thắp sáng ở Cảng”
Ngày công chiếu : 17 tháng 1 năm 2025
Đạo diễn : Adachi Mojiri
Chỉ đạo sản xuất : Oosumi Tadashi
Sản xuất : Shirotani Atsushi
公開情報
公開日 2025年1月17日
監督 安達もじり
エグゼティブプロデューサー大角正
プロデューサー 城谷厚司

Nội dung khái quát của “Ánh đèn thắp sáng ở Cảng”
Trong trận động đất năm 1995, Quận Nagata thuộc Kobe đã từng là nơi có nhiều ngôi nhà bị cháy rụi, như một vùng thảo nguyên bị thiêu sạch toàn bộ.
Nhân vật chính Akari được sinh ra trong một gia đình người Hàn tại Nhật đã sống ở đó. Bản thân Akari vốn không mấy nhận thức rằng mình là người Hàn tại Nhật, cũng chẳng có ký ức về thảm hỏa năm đó, cô chỉ thấy xa cách với lịch sử gia đình truyền lại từ bố và mẹ cũng như những câu chuyện về động đất năm đó, đâu đó trong Akari có cảm giác cô độc kéo theo sự bất mãn.
Mặt khác, sự xung khắc không ngừng giữa bố cô và gia đình khiến không khí gia đình trở nên lạnh lẽo. Đến 1 ngày, trong một buổi tập hợp gia đình có mặt họ hàng thì một trận cãi vã xảy ra làm cho tâm trạng Akari ngột ngạt đến mức cô phải thốt ra câu “Tất cả thật mệt mỏi”. Sau đó, xoay quanh chủ đề nhập quốc tịch Nhật Bản mà chị gái cô là Miyu nêu ra thì Akari lại hướng về gia đình.
Tại sao lại được sinh ra trong cái gia đình này? Gia đình và bản thân, quốc tịch và bản thân mình. Rốt cuộc bản thân muốn làm gì đây?
「港に灯がともる」 あらすじ
1995年の震災で多くの家屋が焼失し、一面焼け野原となった神戸・長田。かつてそこに暮らしていた、在日コリアン家族の下に生まれた灯。在日の自覚は薄く、被災の記憶もない灯は、父や母からこぼれる家族の歴史や震災当時の話が遠いものに感じられ、どこか孤独と苛立ちを募らせている。一方、父は家族との衝突が絶えず、家にはいつも冷たい空気が流れていた。ある日、親戚の集まりで起きた口論によって、気持ちが昂り「全部しんどい」と吐き出す灯。そして、姉・美悠が持ち出した日本への帰化をめぐり、家族はさらに傾いていく。なぜこの家族のもとに生まれてきたのか。家族とわたし、国籍とわたし。わたしはいったいどうしたいのだろう――。

「港に灯(ひ)がともる」 どう感じた?
Phim chia sẻ về câu chuyện của một cô gái trẻ được sinh ra trong gia đình có bố mẹ là người Hàn sống tại Nhật, và bố mẹ cô từng trải qua động đất lịch sử cách đây 30 năm. Tất nhiên hoàn cảnh mỗi gia đình sẽ khác nhau nhưng không ít người đến xem phim ở buổi chiếu thử hôm đó, trong đó có Hiếu đã thừa nhận rằng bản thân cũng có phần giống với nhân vật chính. Cụ thể là về thái độ khi nghe cha mẹ kể về ký ức động đất khó quên, nhắc nhở về cội nguồn không phải người Nhật của mình. Rất nhiều người sinh ra sau động đất không tìm được tiếng nói chung với thế hệ trước khi họ nói về những gì đã trải qua, cũng có người phủ nhận cả cội nguồn dân tộc mình dẫn đến những tổn thương tâm lý. Đây là một bộ phim tâm lý mà sau khi Anh Thư xem xong thì thấy khá nặng nề nhưng nó đáng để xem vì mình có thể biết được những người nước ngoài thuộc thế hệ sau động đất có những trăn trở về cuộc sống bản thân, về thân phận, quốc tịch của mình.
この映画は在日韓国人の家族に生まれた若い女性のストーリーを描きました。彼女の両親は30年前の阪神・淡路大震災を経験しました。もちろんそれぞれの家庭の状況は異なりますが、Hieuさんを含め当日の試写会に映画を見に来た多くの人が主人公にどこか似いていると思います。この映画では在日外国人の両親が日本以外のルーツのことを子供たちによく話したり忘れられない震災の記憶を思い出したりすることがあります。震災後に生まれた人の多くはそういう話を聞くとき親世代との共通点を見出すことができず、日本以外の自分のルーツを否定し、精神的なトラウマにつながる人もいます。心理的な映画なので試写会で見終わった後かなり重いと感じましたがアフター震災世代の外国人が自分のアイデンティティや国籍について自分の人生について悩んでいることが分かりました。皆さんもぜひ2025年1月17日公開日以降映画館で一度見てみてください。

Cảm ơn quý vị đã lắng nghe chương trình. Xin chào và hẹn gặp lại.
番組をお聞きいただきありがとうございました。また次回お会いしましょう。