Tháng 12 năm 2020 (lần thứ 2) “Giáo dục trẻ em người nước ngoài・Kết nối với phụ huynh: Để có thể an tâm tận hưởng cuộc sống học đường” / 2020年12月(第2回)「外国につながる子供の教育・保護者との連携:安心して学校生活をおくるために」

「住みやすい日本を創るための情報発信番組」
HÃY AN NHIÊN MÀ SỐNG
2020年12月(第2回)「外国につながる子供の教育・保護者との連携:安心して学校生活をおくるために」
Tháng 12 năm 2020 (lần thứ 2) “Giáo dục trẻ em người nước ngoài・Kết nối với phụ huynh: Để có thể an tâm tận hưởng cuộc sống học đường”

皆さん、こんにちは。今月も、ベトナム夢KOBEのメンバーが、日本に暮らすベトナム人に役立つ情報をお伝えします。前回、12月第1回目の放送では、「教育:高校受験の経験」というテーマでお伝えしました。
Xin chào Quý vị và các bạn. Viet Nam Yeumen Kobe xin được tiếp tục truyền tải những thông tin hữu ích dành cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản trong chương trình hôm nay. Trong số phát sóng lần 1 của tháng 12, chúng tôi đã nói về “Giáo dục: trải nghiệm về kỳ thi trung học phổ thông”.

今年度のベトナム語番組は、神戸市の【「協働と参画」推進助成】を受けて放送をします。そのため、12月の番組からは、行政の方に参加していただく回が加わります。今日は、神戸市教育委員会事務局学校教育課の辻敏彰先生にお越しいただき、「外国につながる子供の教育・保護者との連携:安心して学校生活をおくるために」というテーマでお話いただきました。番組冒頭で、辻先生からはベトナム語で自己紹介をしていただきました。
Chương trình radio tiếng Việt năm nay cũng nhận được sự tài trợ của Phòng xúc tiến hợp tác và dự án của thành phố Kobe. Vì vậy, từ tháng 12 tăng thêm một số buổi thu hình có sự tham gia của các vị khách mời đến từ cơ quan hành chính. Ngày hôm nay thì chúng tôi rất được vinh hạnh khi được chào đón sự có mặt của ngài Tsuji Toshiaki đến từ Ban Giáo dục – Ủy ban Giáo dục thành phố Kobe đến để chia sẻ với chủ đề về “Giáo dục trẻ em người nước ngoài・Kết nối với phụ huynh: Để có thể an tâm tận hưởng cuộc sống học đường”. Và trước khi bắt đầu chương trình thì thầy Tsuji đã có đôi lời giới thiệu bản thân bằng tiếng Việt.

続きを読む Tháng 12 năm 2020 (lần thứ 2) “Giáo dục trẻ em người nước ngoài・Kết nối với phụ huynh: Để có thể an tâm tận hưởng cuộc sống học đường” / 2020年12月(第2回)「外国につながる子供の教育・保護者との連携:安心して学校生活をおくるために」

2020年12月12日「コロナ禍の生活を記録する。学生たちのフィールドノート」山中ゼミ3回生メディア工房1 その7 後半


◆後半
この作品にはナレーション、BGMなどの音声はありません。そのためmp3やPODCAST素材もありません。

制作者:関西学院大学総合政策学部メディア情報学科 中越陽香
タイトル:ダスティブルー

大学はコロナ禍でオンライン授業となり、飲食店や小売りのアルバイト先は約1か月の営業自粛となった。
また新しい生活様式と称されるマスクの着用必須などで誰かと接する時の距離感や表情を見極めることが難しい、気軽に会えないなどコロナ禍では恋愛に対しても変化が起きている。
コロナ禍で時間を持て余し変化のない日々を送る女子大生が、大学の先輩と曖昧でもどかしい関係性になり、こんなことを続けていても幸せになれないと思いつつ自堕落で生産性のない恋愛未満の付き合いをする様子を、コロナ禍ならではの時間経過とともに描いていく。

自分の体験談ではなく、また映画のように役者に演技をつけることができなかったため、小説を読むような構成にした。
背景をシーンごとに変えながら、文字を1文ずつアニメーションのように増やしていく技法を取った。
芝居のようにセリフとセリフの間を作ることは難しいため、1カットの表示する秒数をわずかに変えることでリズムを生んだ。
一人で制作することはやはり様々な面で簡単ではないということを改めて感じた。
これまでチームで映像制作をしていた頃は、構成を練る段階でもチームでミーティングを重ねることで新たな切り口やアイデアが生まれることが多く、またそれぞれの担当による編集技術や整音、CG技術などで作品の演出を叶えていたが、自分一人で行うとなると何もかもが難しく、チームのメンバーの存在のありがたさを改めて感じた。

2020年12月12日「コロナ禍の生活を記録する。学生たちのフィールドノート」山中ゼミ3回生メディア工房1 その7 前半


◆前半
制作者:白髪里佳 関西学院大学総合政策学部メディア情報学科
協力者:田中陽、松生大夢
タイトル:現役大学生が過ごしたコロナ自粛期間

コロナ自粛期間中は、下宿先である兵庫県三田市で一人暮らしをしていた。
アルバイトは2ヶ月ほど休業し、ほとんど家の中で過ごしていた。
人に会えないストレスが溜まり始めたので、家の周りを歩くことで解消した。
この番組では、一人暮らしの大学生がどのようにコロナ危機を過ごしたのか、そのリアルを発信だ。
COVID-19時代の大学生がどのような過ごし方をしていたのかを知らない人は多いと思う。
大学生にも大きな影響があったということを伝えることができたら嬉しい。
またコロナの影響を受けたのは、大学生だけではないので、視聴者の共感を得られるような番組にした。
事前のインタビューは入念に行なった。
最初は多くのテーマごとに話を聞き、そこから視聴者目線で考えたりして、どのテーマを話すかを選んだ。
3人の中でも差が出るように工夫した。またマスク着用のまま喋っていたというのもあり、視覚でもわかりやすいような字幕をつけた。
初めての番組制作で何が正解なのかがよくわからず迷走していまった。
が、最後は自分が発信したいように制作することができた。
この時期ならではだが、撮影場所や感染対策には苦労した。
広い場所が確保できず、人と人が密になって撮影してしまったことが反省点だ。
番組制作というものを勉強して、また作りたいと思った。

2020年12月12日「片岡法子・桂福点のむしMEGAネット」第6回

今回は大阪市東淀川区にある
「おのころ食堂 淡路島」をご紹介します。
淡路島出身のマスターのこだわり、淡路産の食材をつかった数々のお料理。
そして、それだけでないご夫婦の・・・に、『むしMEGAサイズ』でせまります!
**お知らせ
来年2021年1月の放送は、第3週2021年1月16日、阪神・淡路大震災のメモリアルディの前日にお送りする予定です。

「お知らせ」街ブラ~人と街とくらしを探る~


皆さんこんにちは!
街ブラ番組担当 あっちゃんです。

今年もあと残すところ、3週間を切ってしまいました。
年明けからコロナ一色で、今年は何もしないまま暮れてしまいそうです。

現在コロナ感染第3波といわれ、年末年始の慎重な対応が必要な時期だと思います。
そのため「街ブラ~人と街とくらしを探る」番組は、2020年12月と2021年1月は自粛 お休みとさせていただきます。
ここを皆で乗り越えて、来年は良い年にいたしましょう。

少し早いですが、どうぞよいお年を!
そして、どうぞお体を大切に。
また来年2月にお耳にかかります。

街ブラ番組担当 太田敦子

2020年12月12日ワンコイン番組「ベトナム夢KOBE Việt Nam yêu mến kobe」からのお知らせ

Xin chào quý vị và các bạn, mình là Anh Thư của Việt Nam yêu mến kobe

Xin chào quý vị và các bạn, mình là Anh Thư của Việt Nam yêu mến KOBE

Chương trình phát thanh One coin ngày hôm nay xin gửi tới quý vị và các bạn nội dung liên quan đến việc đeo khẩu trang đúng cách cùng những mẫu câu tiếng nhật đơn giản để trao đổi với bệnh viện về tình hình sức khỏe của bản thân khi cơ thể có triệu chứng tương tự như cúm xuất hiện chẳng hạn sốt, ho, sổ mũi, nhức đầu, đau họng, hắt xì hơi v.v
Trong trường hợp đó kính mong quý vị tuyệt đối không được vội vàng tới bệnh viện mà hãy gọi điện tới đường dây nóng của cơ sở y tế để trao đổi và nghe tư vấn về bệnh tình của mình. Lý do là vì hiện nay dịch truyền nhiễm corona và cúm đang hoành hành rất mạnh trong khi triệu chứng của chúng lại tương tự nhau. Đặc biệt, những người phải đến bệnh viện thường xuyên như sản phụ, người mắc bệnh tiểu đường v.v cũng cần thực hiện theo trình tự gọi điện nghe tư vấn trước rồi mới hành động. Hãy triệt để rửa tay và đeo khẩu trang đúng cách , giữ tác phong tốt tại nơi công cộng.
Những câu tiếng Nhật đơn giản để trao đổi với bệnh viện:

Tôi là người Việt Nam.
私はベトナム人です。Watashi wa betonamu jin desu.
Tôi bị sốt. 
ねつがあります。Netsu ga arimasu.
Tôi bị ho. 
せきがあります。Seki ga arimasu.
Tôi có thể đến bệnh viện được không? 
病院に行ってもいいですか? Byouin ni itte mo ii desuka?

神戸市長田区から世界の言語で放送しています。